Thú chơi đồng hồ xa xỉ của các chính khách

Sao Mai/VnE| 01/10/2017 22:31

900 triệu đồng là giá chiếc đồng hồ yêu thích của tổng thống Mỹ Donald Trump.

Năm 1955, vài năm sau khi Thế chiến thứ II kết thúc, trong cuộc gặp gỡ của lãnh đạo các nước Đồng Minh tại Cung điện các Quốc gia ở Geneva, Thụy Sỹ về đàm phán hòa bình, một số chính trị gia nổi tiếng như Nikolai Bulganin (cựu chính khách Liên bang Xô-viết cũ), Anthony Eden (cựu Thủ tướng Anh), Dwight D. Eisenhower (cựu Tổng thống Hoa Kỳ), Edgar Faure (cựu chính khách Cộng hòa Pháp) đều đã được tặng một món quà quý bởi những công dân Geneva  chiếc đồng hồ Vacheron Constantin với dòng chữ khắc Cầu cho chiếc đồng hồ này luôn mang đến những giờ hạnh phúc  cho bản thân bạn, dân tộc bạn và cho hòa bình trên thế giới.

Năm 1955, 10 năm sau khi Thế chiến thứ hai, trong cuộc gặp gỡ của lãnh đạo các nước đồng minh tại Cung điện các quốc gia ở Geneva, Thụy Sĩ về đàm phán hòa bình, một số chính trị gia nổi tiếng khi đó như thủ tướng Anh Anthony Eden, tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower... đều được tặng một món quà quý. Đó là chiếc đồng hồ Vacheron Constantin với dòng chữ khắc: “Cầu cho chiếc đồng hồ này luôn mang đến những giờ hạnh phúc – cho bản thân bạn, dân tộc bạn và cho hòa bình trên thế giới”.

thu-choi-dong-ho-xa-xi-cua-cac-chinh-khach-1

Vacheron Constantin là thương hiệu đồng hồ nổi tiếng 262 tuổi của Thụy Sĩ. Trong kho tàng di sản của hãng có hai chiếc đồng hồ được chế tác theo đơn đặt hàng của Bhupindra Singh - quốc vương xứ Patiala, Ấn Độ. Nổi tiếng là người chịu chơi, năm 1909, ông đã đặt thiết kế đồng hồ bỏ túi cao cấp có chức năng chỉ giờ, phút, lịch vạn niên, lịch mặt trăng, báo thức và bấm giờ. 

Bảy năm sau, năm 1916, hãng đồng hồ cao cấp từ Geneva đã thực hiện tiếp một đơn đặt hàng nữa cho quốc vương Sir Bhupindra Singh, Maharajah of Patiala. Lần này là chiếc đồng hồ đeo tay với chức năng xem giờ tinh tế, dành riêng cho người xem. Viền đồng hồ được chạm khắc và nạm đính kim cương kiểu bead-set.

Bảy năm sau, năm 1916, quốc vương Bhupindra Singh tiếp tục đặt mua đồng hồ đeo tay với yêu cầu độc đáo: xem giờ một cách bí mật. Để đáp ứng yêu cầu này, hãng đã thiết kế mặt số ở cạnh chiếc đồng hồ hình vòng tay, với chức năng xem giờ dành riêng cho người đeo. Viền đồng hồ được chạm khắc và nạm đính kim cương.

Năm 1935, theo đơn đặt hàng của Đức vua Farouk, Ai Cập, Vacheron Constantin đã tạo ra một chiếc đồng hồ bỏ túi phức tạp nhất thế giới mà những kỹ sư và những nghệ nhân tài khéo nhất của Vacheron Constantin đã miệt mài sáng tạo suốt 5 năm để hoàn thành, gồm 14 chức năng phức tạp và 840 chi tiết.

Năm 1935, vua Farouk của Ai Cập đặt hàng Vacheron Constantin một chiếc đồng hồ bỏ túi. Theo nhiều tài liệu, đây là chiếc đồng hồ phức tạp nhất thế giới, được những kỹ sư và nghệ nhân hoàn thành trong 5 năm. Nó gồm 14 chức năng phức tạp và 840 chi tiết. Năm 1984, chiếc đồng hồ được bán đấu giá với số tiền 1,5 triệu USD (khoảng 34 tỷ đồng). 

Trong buổi lễ nhậm chức lịch sử, đương kim tổng thống Mỹ Donald Trump đã chọn chiếc đồng hồ Vacheron Constantin Historiques Ultra-Fine 1968. Bộ sưu tập Historiques của Vacheron Constantin được sinh ra nhằm tri ân những chiếc đồng hồ đã đi vào lịch sử của hãng.

Donald Trump khá yêu thích chiếc đồng hồ Historiques Ultra-Fine 1968. Ông đeo nó trong nhiều dịp, bao gồm cả buổi lễ nhậm chức. Historiques Ultra-Fine 1968 mang cỗ máy số hiệu 1120, thể hiện ý nghĩa về những cỗ máy siêu mỏng trên thế giới vào những năm 1960. Nó có giá 40.000 USD (hơn 900 triệu đồng).

thu-choi-dong-ho-xa-xi-cua-cac-chinh-khach-5

Chiếc Patrimony Minute Repeater Perpetual Calendar được cựu thủ tướng Italy Silvio Berlusconi ưa thích. Chiếc đồng hồ này có cỗ máy điểm chuông theo phút và lịch vạn niên. Trong thế giới đồng hồ cao cấp, điểm chuông theo phút là chức năng phức tạp và khó chế tác nhất. Nghệ nhân cần có kỹ thuật tinh xảo và một đôi tai nhạc sĩ nhạy bén. Nó có giá 540.000 USD (khoảng 12 tỷ đồng).

thu-choi-dong-ho-xa-xi-cua-cac-chinh-khach-6

Tổng thống Nga Vladimir Putin chuộng đồng hồ Lagne Sohne Tourbograph đến từ Đức. Phiên bản A. Lange & Söhne Tourbograph mang chức năng lịch vạn niên, lịch mặt trăng và bộ chuyển động tourbillon đắt đỏ, có giá 468.000 USD (10 tỷ đồng).

thu-choi-dong-ho-xa-xi-cua-cac-chinh-khach-7

Patek Philippe Ref. 3940G: Calibre 240Q được cựu tổng thống Pháp Nikolas Sarkozy tin dùng. Nó có 27 chân kính, 48 giờ dự trữ, với chức năng xem lịch mặt trăng và lịch vạn niên, có giá 70.000 USD (1,5 tỷ đồng).

thu-choi-dong-ho-xa-xi-cua-cac-chinh-khach-8

Piaget stone dial là mẫu đồng hồ có dây vàng đặc trưng của Piaget với mặt số được chế tác bằng đá quý. Đây là một trong những mẫu đồng hồ được cựu đệ nhất phu nhân Mỹ Jackie Kennedy vô cùng yêu thích, có giá 58.000 USD (1,3 tỷ đồng).

(0) Bình luận
  • Nhà văn Đức Anh: “Viết văn hay viết phê bình đều cần phải có đầy năng lượng…”
    Nhà văn Đức Anh Kostroma (sinh năm 1993, tại Nga) từng “chào sân” với các tác phẩm ấn tượng như “Thiên thần mù sương”, “Tường lửa”, “Đảo bạo bệnh”. Hành trình sáng tạo đầy bản lĩnh của anh đã nhận được sự đánh giá cao của giới chuyên môn và ghi được dấu ấn mạnh mẽ trong lòng bạn đọc. Giải thưởng “Tác giả trẻ” năm 2023 của Hội Nhà văn Việt Nam đã gọi tên anh cùng với tiểu thuyết “Nhân sinh kép: Sống hai cuộc đời”, bởi đã dám dấn thân thể hiện thế giới quan của “người đi khai phá nét kiêu sa” trong cuộc sống.
  • Người lính và mùa xuân đất nước muôn đời
    Nguyễn Khoa Điềm là tác giả lớn của nền thơ Việt Nam hiện đại. Ông góp vào gia tài thơ ca Việt Nam nhiều tác phẩm xuất sắc, trong đó có bài “Đồng dao mùa xuân”. “Đồng dao mùa xuân” được sáng tác vào tháng 12/1994, in trong sách “Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn” (Nxb Văn học, Hà Nội, 2011). Tác phẩm gồm 9 khổ với 33 dòng thơ, theo thể 4 chữ với phong cách đồng dao. Bài thơ được xem là một trong những tác phẩm thành công trong việc khắc họa hình tượng người lính.
  • Văn học Việt Nam đương đại - những tác động và chuyển đổi tích cực
    Trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, văn học và các loại hình nghệ thuật khác đang đối mặt với những thách thức của quá trình sáng tạo và tiếp nhận. Làm sao để công chúng Việt Nam không lãng quên văn hóa đọc, văn hóa thưởng thức và cảm thụ các bộ môn nghệ thuật như sân khấu, điện ảnh, múa, ca nhạc, hội họa… trước sự “bành trướng” của loại hình nghe nhìn, sự “cám dỗ” của điện thoại thông minh cùng các thiết bị điện tử và internet? Đối mặt với những thách thức ấy, các chủ thể sáng tạo đã nỗ lực như thế nào để
  • Chuyện phố - Tiếp nối hành trình trăn trở về thế sự
    Chiều ngày 25/3/2024, NXB Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bộ môn Lý luận văn học - Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm “Chuyện phố - Một tự sự về đô thị đương đại” tại sảnh Nhà E, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tới dự tọa đàm có đại diện của Ban giám hiệu nhà trường, đại diện Nhà xuất bản, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu cùng đông đảo bạn đọc trẻ.
  • Lắng mình trong những mạch nguồn văn hóa
    Họa sĩ Trần Thị Thu (Thu Trần) bề ngoài có vẻ xù xì, gai góc đối với những ai lần đầu tiên gặp mặt, nhưng bên trong chị lại là người “khát sống, khát yêu” và say mê sáng tạo trong cõi riêng của mình. Không những là họa sĩ vẽ lụa đầy ngẫu hứng, phiêu lưu, chị còn thỏa lòng mình trên những tác phẩm hội họa hoành tráng theo phong cách biểu hiện, trừu tượng. Tranh hoành tráng của Trần Thị Thu cũng giống con người chị, thô ráp mà thâm trầm, tĩnh lặng mà nồng nàn, tầng tầng lớp lớp câu chuyện ẩn trong những mạch nguồn văn hóa mà chị gắn bó, tự thân tìm hiểu đến ngọn ngành.
  • Nhà văn Lê Minh Khuê xa & gần
    Nhà văn Lê Minh Khuê (sinh năm 1949, tại xã An Hải, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa) từng là phóng viên Đài Phát thanh Giải phóng, Báo Tiền phong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ; sau 1975 là phóng viên Đài Truyền hình Việt Nam, biên tập viên Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thưởng thức 6 phim tài liệu đặc sắc về Điện Biên Phủ tại Hà Nội
    Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5//2024), từ ngày 3 – 5/5 tại Hà Nội, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức “Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ”, giới thiệu đến khán giả 6 bộ phim tài liệu đặc sắc.
  • [Emagzine] Chiến dịch Hồ Chí Minh: Năm ngày làm nên “lịch sử”
    Chiến dịch Hồ Chí Minh - chiến dịch cuối cùng của Quân đội nhân dân Việt Nam trong Cuộc tổng tấn công và nổi dậy Mùa Xuân 1975, là chiến dịch quân sự có thời gian ngắn nhất trong chiến tranh Việt Nam. Chỉ diễn ra trong 5 ngày (từ 26/4 đến 30/4/1975) song chiến dịch đã đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử Việt Nam.
  • Điện ảnh Quân đội nhân dân tổ chức Tuần phim kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
    Điện ảnh Quân đội nhân dân tổ chức Tuần phim Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024) từ ngày 3 đến 6-5 tại Rạp chiếu phim Điện ảnh QĐND (17 Lý Nam Đế, phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
  • “Người chép sử” trận thắng thế kỷ Điện Biên Phủ bằng ảnh
    Năm 1953, nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Triệu Đại được Bộ Quốc phòng và Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp điều động tham chiến dịch Điện Biên Phủ. Khi ấy, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói:"Tôi đánh giá cao về anh Triệu Đại, những bức ảnh về Điện Biên Phủ của anh rất tốt. Triệu Đại ra mặt trận không trực tiếp cầm súng như các chiến sĩ, mà vũ khí là máy ảnh. Các bức ảnh là chiến công của Triệu Đại..."
  • "Lật mặt 7" của Lý Hải cán mốc 100 tỉ sau 3 ngày ra rạp
    Theo số liệu từ Box Office Vietnam (trang thống kê độc lập), Lật mặt 7: Một điều ước cán mốc 100 tỷ đồng vào sáng 29/4, trở thành phim Việt thứ hai vượt mốc 100 tỷ đồng trong năm nay, sau Mai của Trấn Thành.
Đừng bỏ lỡ
Thú chơi đồng hồ xa xỉ của các chính khách
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO