Thị trường 'sốt' bánh trung thu đẳng cấp đại gia

Hướng Dương (TH)/24h| 30/08/2019 11:22

Bánh trung thu dát vàng mùa trung thu năm nay đang được giới đại gia săn lùng với giá vô cùng đắt đỏ.

Thị trường bánh trung thu thế giới được phen sửng sốt khi Golden Moments - nhà chế táctừ sầu riêng ở Singapore mới đi vào hoạt động vỏn vẹn 2 năm - quyết định “chơi lớn” trong mùa trăng rằm năm nay khi “hét giá” 628 USD (xấp xỉ 15 triệu VND) cho phiên bản giới hạn hộp 4 bánh trung thu Mao Shan Wang hảo hạng.
bánh trung thu
Ảnh minh họa.

Vài năm gần đây, đồ ăn dát vàng 24K đã tạo nên cơn sốt và nhanh chóng trở thành trào lưu khi xuất hiện đủ các loại thực phẩm dát vàng, như kem dát vàng, thịt xông khói dát vàng, trà sữa rắc bột vàng. Điều này không ngoại lệ với  bánh trung thu.

Nhập khoảng 300 hộp bánh trung thu dát vàng 24k từ Hong Kong, chị Loan ở Cầu Giấy (Hà Nội) cho biết, toàn bộ số hàng chị nhập về đã được đặt hết. Đợt 2, khách hàng đang đặt đơn mới nhưng phải đợi hai tuần mới có thể giao hàng vì loại này số lượng không nhiều, muốn mua phải xếp hàng mới có. Giá một hộp 4 cái là 700.000 đồng.

Không chỉ dừng lại ở các loại bánh có giá vài trăm nghìn đồng, thị trường Việt Nam còn xuất hiện các hộp bánh có giá từ vài triệu đến vài chục triệu đồng. Các dòng bánh này được xách tay từ Nhật Bản, Thái Lan và Singapore. Tất cả đều được các cơ sở kinh doanh giới thiệu trên bề mặt có phủ vàng 24k. Trong số các sản phẩm này, có một dòng được bán với phiên bản giới hạn, xách tay từ Singapore về Việt Nam bán với giá 628 USD một hộp, tức gần 15 triệu đồng. 

Chị Như, ở quận 5 (TP HCM) cho biết cũng đặt hàng gần 20 hộp bánh Singapore để mang về Việt Nam. Chị lý giải, sở dĩ loại này đắt đỏ vì đây là phiên bản giới hạn. Chiếc bánh Trung thu bọc trong vàng 24k, nhân bánh có thể là loại sầu riêng đắt đỏ maoshan hay nhân chocolate thượng hạng từ Malaysia. Đặc biệt, hộp đựng bánh được thiết kế 2 tầng. Tầng trên dành cho 4 chiếc bánh được xếp ngay ngắn, tầng dưới dành cho các vật dụng cần thiết để thưởng thức như nĩa và dao dùng để cắt bánh, ấm trà và ly trà. Tất cả dụng cụ này đều được mạ từ vàng thật. 

Điểm đặc biệt tạo nên mức giá “khủng” không đến từ độ hiếm của nguyên liệu mà nằm ở sự tỉ mẩn trong lựa chọn thành phần. Mặc dù hầu hết đều là những nguyên liệu gần gũi, nhưng lại đạt độ sắc sảo trong tinh chế và thượng hạng khi thưởng thức.

Mặt khác, sự đầu tư trong khâu chế biến hoàn toàn thủ công bởi các đầu bếp nổi tiếng, đầy  càng tôn thêm sự đẳng cấp cho từng chiếc bánh. Dù với mức giá “đại gia” nhưng do đáp ứng được tiêu chí sang trọng và độc đáo nên sức tiêu thụ dòng bánh trung thu cao cấp vẫn được đánh giá tốt.

Chỉ hơn nửa tháng nữa là đến Tết Trung thu, thị trường bánh trung thu bước vào giai đoạn khởi động. Dự kiến, chỉ qua 1/8 âm lịch, các dòng bánh trung thu từ bình dân đến cao cấp sẽ đồng loạt ra mắt. Thị trường sôi động hứa hẹn là nhân tố kích thích sự bùng nổ trong  bánh trung thu hạng sang.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Cô gái Thái và hoa ban trắng
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Cô gái Thái và hoa ban trắng của tác giả Tạ Văn Hoạt.
  • Khách quốc tế đến Việt Nam đạt trên 6 triệu lượt, cao hơn 3,9% so với trước dịch
    Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/4, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 4 đạt 1,55 triệu lượt, cao hơn 58,2% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, tổng lượng khách quốc tế đạt 6,2 triệu lượt, tăng 68,3% so với cùng kỳ năm 2023.
  • TP. Điện Biên Phủ miễn phí tham quan các điểm di tích lịch sử, văn hóa dịp 30/4 - 1/5
    Cụ thể, nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên sẽ được miễn phí tham quan ngày 30/4 và 1/5 tại tất cả các điểm di tích lịch sử có thu phí tại hệ thống các bảo tàng, các điểm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ.
  • Phim về địa đạo Củ Chi mừng ngày thống nhất đất nước
    Nhân dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4, ê kíp bộ phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" tung teaser với cảnh chiến trường hoành tráng, có xe tăng, vũ khí và cảnh bom rơi, cháy nổ như thật.
  • Khai mạc chương trình Thuận An Biển gọi năm 2024
    Chương trình Thuận An Biển gọi năm 2024 là sự kiện nhằm tôn vinh, quảng bá bản sắc văn hóa dân gian của cư dân vùng biển và góp phần quảng bá tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Thừa Thiên Huế về kinh tế, văn hóa, du lịch và triển vọng phát triển bền vững.
  • Hoa chiến dịch Tây Bắc
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hoa chiến dịch Tây Bắc của tác giả Nguyễn Tiến Luận.
  • Thưởng thức 6 phim tài liệu đặc sắc về Điện Biên Phủ tại Hà Nội
    Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5//2024), từ ngày 3 – 5/5 tại Hà Nội, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức “Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ”, giới thiệu đến khán giả 6 bộ phim tài liệu đặc sắc.
  • Từ Hội quán Quảng Đông tới không gian sáng tạo
    Người ta xem nơi ấy là ngã ba tiếp xúc giữa 3 nền văn hóa và kiến trúc Việt - Hoa - Pháp, người ta cũng gọi nơi ấy là điểm hẹn văn hóa cất giữ ký ức xôn xao một thời của Phố cổ Hà thành. Trung tâm văn hóa nghệ thuật số 22 Hàng Buồm, nơi mà những người thuộc thế hệ trước ở Hà Nội vẫn quen gọi là Hội quán Quảng Đông, giờ đã trở thành một điểm hẹn văn hóa chuyên chở những ký ức đậm sắc hương Hà Nội, những ký ức ghi dấu ấn giao thoa văn hóa từ khoảng 400 năm trước cho đến ngày hôm nay.
  • Cảm tác Điện Biên
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Cảm tác Điện Biên của tác giả Trần Quang Bình.
  • Chuyện chưa biết về cây Thị hơn 300 năm tuổi ở Cố đô Huế
    Cây thị 324 năm tuổi gắn với lịch sử hình thành họ Thân Văn ở Thừa Thiên - Huế và đã được công nhận Cây Di sản Việt Nam năm 2010. Tuy nhiên, rất ít người biết đến do “cụ” thị được trồng trên triền bán sơn địa Dương Xuân Hạ (phường Thủy Xuân, TP Huế).
Thị trường 'sốt' bánh trung thu đẳng cấp đại gia
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO