Tháng Ba “ Mùa hoa

Phùng Hoàng Anh| 23/04/2012 11:17

(NHN) Trong bốn muÌ€a của môÌ£t năm, khởi đâÌ€u laÌ€ muÌ€a xuân. MuÌ€a xuân đã đi qua với những ngaÌ€y daÌ€i của sau những cơn mưa xuân phơi phới bay. Cây cối tốt tươi, đâm chôÌ€i nảy lôÌ£c, những chiếc lá non e ấp mới nhú traÌ€n đâÌ€y nhưÌ£a sống tưÌ€ các nách caÌ€nh cây giơÌ€ đang vươn miÌ€nh với thơÌ€i gian. MuÌ€a xuân muôn vâÌ£t đươÌ£c tốt tươi. Muôn hoa khoe sắc thắm. Chim chóc ríu rít hát ca.

Chúng ta dễ nhâÌ£n ra những ngaÌ€y cuối cuÌ€ng của muÌ€a xuân laÌ€ những cơn mưa bay cuối muÌ€a. Thay vaÌ€o đó laÌ€ môÌ£t vaÌ€i tiếng sấm vang trơÌ€i, sau đó trơÌ€i đổ môÌ£t cơn mưa raÌ€o, nước mưa như trút xuống muôn vâÌ£t, như thể tắm gôÌ£i cho cây cối, muôn vâÌ£t sau những ngaÌ€y đông giá rét, co ro, buÌ£i băÌ£m của trâÌ€n gian vương bẩn. Bao nhiêu buÌ£i băÌ£m của ngaÌ€y thươÌ€ng trên thân thể cây cối, vaÌ€ muôn vâÌ£t đêÌ€u đươÌ£c cơn mưa đâÌ€u muÌ€a haÌ£ tắm gôÌ£i saÌ£ch sẽ. MaÌ€u xanh của lá non sau cơn mưa như đươÌ£c khoác lên thân cây môÌ£t cánh áo mới. MaÌ€u xanh non tơ trông rất mãn nhãn.

Những lúc rảnh rang, ta hoaÌ€ miÌ€nh với thiên nhiên, cây cối, hoa lá, chim chóc, thoả sức maÌ€ quan sát muôn. Chúng ta sẽ thấy sưÌ£ đổi thay của muôn vâÌ£t theo voÌ€ng quay của thơÌ€i gian... Cây baÌ€ng cuối đông lá đỏ tía, rôÌ€i ruÌ£ng dâÌ€n, để lôÌ£ những caÌ€nh cây trơ truÌ£i, khẳng khiu. Cây đaÌ€o thế ở vươÌ€n nhaÌ€ cũng vâÌ£y, trước tết ta tuốt lá để kích thích cho hoa nở đúng vaÌ€o diÌ£p tết, caÌ€nh cây trơ truÌ£i, tới muÌ€a xuân có chôÌ€i non vaÌ€ lôÌ£c biếc điểm xuyết với những bông hoa. HaÌ€ng cây xoan sau lưng nhaÌ€ lá cũng ruÌ£ng hết cả, chỉ coÌ€n những chuÌ€m quả xoan khô vỏ laÌ€ vướng mắc laÌ£i trên caÌ€nh cây chơÌ€ ngaÌ€y héo ruÌ£ng rơi xuống đất, cho tuÌ£i trẻ con chúng tôi nhăÌ£t quả vêÌ€, cho vaÌ€o rổ tre, xát saÌ£ch vỏ, chỉ coÌ€n trơ haÌ£t đem phơi khô, rôÌ€i đóng gói laÌ£i đem bán cho mấy ông chủ vươÌ€n ươm cây con, lấy tiêÌ€n ăn kem trong những ngaÌ€y heÌ€ oi bức.

SưÌ£ diÌ£ch chuyển của thơÌ€i gian theo qui luâÌ£t, tháng ba tới, hoa xoan lớp lớp ruÌ£ng rơi đâÌ€y đã đi vaÌ€o thơ Nguyễn Bính để rôÌ€i cứ đến muÌ€a ấy haÌ€ng năm ta laÌ£i nhớ để maÌ€ thưởng thức băÌ€ng mắt maÌ€u tím của hoa xoan. Hoa gaÌ£o cũng chẳng kém sắc hoa xoan, hoa bưởi,...cứ đến tháng ba laÌ€ hoa gaÌ£o nở rưÌ£c trơÌ€i như những tháp lửa đươÌ£c thắp nên tưÌ€ muôn phương. TrơÌ€i đất như bưÌ€ng sáng hơn. Quê tôi ở caÌ£nh doÌ€ng sông HôÌ€ng chở năÌ£ng phuÌ€ xa cho vuÌ€ng đôÌ€ng băÌ€ng châu thổ sông HôÌ€ng, những năm 70 của thế kỷ XX, nhaÌ€ máy thuỷ điêÌ£n HoaÌ€ BiÌ€nh chưa đươÌ£c xây dưÌ£ng, để chế ngưÌ£ doÌ€ng chảy. Bởi vâÌ£y maÌ€ muÌ€a nước đến, nước traÌ€n vaÌ€o nhaÌ€ cửa dân sống bên ngoaÌ€i con đê chắn lũ ven bãi sông. Sống trong cảnh luÌ£t lôÌ£i nhiêÌ€u năm, ngươÌ€i dân quê tôi chuyển tất cả vaÌ€o trong đôÌ€ng “ bên trong con đê chắn lũ để  sinh sống.

Hoa Gạo

Cả cánh bãi rôÌ£ng ấy, nhaÌ€ cửa của dân laÌ€ng đã chuyển hết vaÌ€o trong đê chỉ coÌ€n trơ laÌ£i môÌ£t cây gaÌ£o giaÌ€ đứng sát bơÌ€ sông. Cây gaÌ£o naÌ€y đã có  vaÌ€i trăm năm tuổi. Bởi ngươÌ€i cao niên nhất trong laÌ€ng tôi sống đến nay đã qua tuổi 95, cuÌ£ ấy kể laÌ£i, thơÌ€i ông đi chăn trâu thiÌ€ cây gaÌ£o ấy đã to rôÌ€i, cỡ ba ngươÌ€i ôm không xuể. Nhưng đến tháng ba năm nay, tôi laÌ£i nhớ vêÌ€ cây gaÌ£o giaÌ€ ấy như nhắc nhớ vêÌ€ thủa chăn trâu cắt cỏ, vui đuÌ€a, leo cheÌ€o, hái hoa gaÌ£o ở đó. Cây gaÌ£o naÌ€y đã biÌ£ sét đánh sau môÌ£t trâÌ£n mưa lớn cách đây vaÌ€i năm, sẻ doÌ£c thân cây laÌ€m đôi. Bây giơÌ€, cây gaÌ£o chẳng coÌ€n nữa, nhưng muÌ€a hoa gaÌ£o tôi vẫn nhớ vêÌ€ nơi ấy, như môÌ£t điÌ£a danh đã hăÌ€n sâu, lưu giữ trong tâm trí, kí ức tuổi thơ của tôi.

Tháng ba muÌ€a hoa nở, muÌ€a của những chú ong đi lấy mâÌ£t. Hoa bưởi, hoa chanh trắng muốt, tô điểm nhuyÌ£ vaÌ€ng ở giữa, hương thơm nức mũi! Hoa nhãn, hoa vải, hoa xoaÌ€i, hoa bưởi nở trắng xoá cả đất trơÌ€i. NhiÌ€n tưÌ€ trên nhaÌ€ cao tâÌ€ng nhiÌ€n xuống như những mâm xôi đỗ xếp thaÌ€nh haÌ€ng, tâÌ€ng tâÌ€ng lớp lớp dâng hướng vêÌ€ đất tổ HuÌ€ng Vương linh thiêng nhân ngaÌ€y giỗ tổ môÌ€ng mươÌ€i tháng Ba. Những bông hoa tinh khiết, trắng vaÌ€ thơm thảo dâng tăÌ£ng hương sắc cho đơÌ€i, dâng mâÌ£t ngoÌ£t tưÌ€ sưÌ£ chắt chiu của những chú ong câÌ€n cuÌ€, chăm chỉ, siêng năng, đã cho ta haÌ€ng ngaÌ€n lít mâÌ£t ong vươÌ€n, mâÌ£t ong rưÌ€ng tưÌ€ nguôÌ€n hoa dôÌ€i daÌ€o ấy.

Những bông hoa loa keÌ€n, sáu cánh vaÌ€o diÌ£p naÌ€y cũng đua nhau khoe sắc, cánh hoa maÌ€u đỏ, có cả loaÌ€i hoa maÌ€u phơn phớt hôÌ€ng nở rôÌ£ trong vươÌ€n nhaÌ€ như muôn ngoÌ£n nến đang cháy đỏ rưÌ£c. Những bông hoa hôÌ€ng tú câÌ€u nở thắm như muôn tia nắng chiếu sáng bên hiên nhaÌ€. RôÌ€i sắc thắm của muôn loaÌ€i hoa lan như lan tai trâu, đuôi cáo, hải âu, hoaÌ€ng thảo, tam bảo sắc, long tu, haÌ€i vêÌ£ nữ, măÌ£c lan với đủ maÌ€u trắng nhaÌ£t, trắng sữa, tím, tím đen, vaÌ€ng nghêÌ£, da cam cuÌ€ng nhau đua khoe phô sắc thắm.

Cuối xuân, những bông mai vaÌ€ng nở muôÌ£n trên đất Bắc cũng khoe sắc vaÌ€o diÌ£p naÌ€y. Yêu thương lắm, da diết lắm! Bởi ngươÌ€i SaÌ€i GoÌ€n thiÌ€ nhớ sắc hoa đaÌ€o để hướng vêÌ€ đất Bắc, coÌ€n ngươÌ€i Bắc thiÌ€ hướng vêÌ€ phương Nam để cảm nhâÌ£n vêÌ€ muÌ€a xuân trên những cánh mai vaÌ€ng. Bởi thế maÌ€ tháng ba đã trở thaÌ€nh đêÌ€ taÌ€i của bao nhiêu hoaÌ£ sỹ, nhaÌ£c sỹ, nhaÌ€ thơ cho ra đơÌ€i những bức hoaÌ£, nhaÌ£c phẩm, thi phẩm, bất hủ như lơÌ€i ca tưÌ€ trong môÌ£t baÌ€i hát : - Tháng ba, muÌ€a con ong đi lấy mâÌ£t...coÌ€n nhaÌ€ thơ Phan ThiÌ£ Thanh NhaÌ€n đã lấy hương bưởi laÌ€m chủ đêÌ€ cho sáng tác thi phẩm Hương thâÌ€m của miÌ€nh vaÌ€ đã đăng trên báo Văn nghêÌ£ năm 1969, sau đó đoaÌ£t đoaÌ£t giải thưởng của HôÌ£i nhaÌ€ văn ViêÌ£t Nam. BaÌ€i thơ đã đươÌ£c phổ nhaÌ£c vaÌ€ trở nên quen thuôÌ£c đối với thính, đôÌ£c giả cả nước tưÌ€ nhiêÌ€u năm nay, nhất laÌ€ những ai đang yêu. VaÌ€ coÌ€n biết bao nhiêu bức hoaÌ£, tấm ảnh maÌ€ các hoaÌ£ sỹ, nhiếp ảnh gia đang lưu giữ chưa công bố...

Tháng ba muÌ€a con ong đi lấy mâÌ£t chắc chắn răÌ€ng tháng ba laÌ€ tháng của muÌ€a muôn hoa khoe sắc đưa hương. Tháng Ba laÌ€ tháng của muÌ€a hoa!

(0) Bình luận
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • Hố băng
    Tôi nghe kể có một làng miền Tây hơn năm trăm năm không có lấy một đền chùa, nhà thờ, miếu mạo nào, mà cũng hơn năm trăm năm không có giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư, hay cử nhân đại học. Trái ngược hoàn toàn và cái làng sát bên hông nó, có một cái đình to vật vã với sắc phong mỗi mùa nắng ráo, ông từ phải đem ra phơi tràn cả lối đi, với các gia phả chi chít những tri huyện, thượng thư, thái úy.
  • Dưới bóng cây mận già
    Năm ấy, một ngày đầu mùa hè, con ngựa bạch xuất hiện ở cổng nhà tôi với hai cái sọt to tướng đầy măng rừng trên lưng. Chở nặng, và bị cột vào gốc cây, con ngựa đứng im, đầu hơi cúi xuống trầm tư. Cái đuôi dài xác xơ thi thoảng vẩy lên đuổi một con ruồi vô ý.
  • Hạnh phúc của mẹ
    Gần bảy giờ, trời đã nhá nhem tôi mới về tới phòng trọ. Tôi giật mình vì có bóng người đang ngồi thu lu trước cửa. Hóa ra đó là mẹ… Tôi vội hỏi vì sao mẹ lên chơi mà không nói trước để tôi ra bến xe đón. Mẹ nói lên đột xuất nên không muốn gọi, sợ tôi bận, mẹ bắt xe ôm về phòng trọ của tôi cũng được. Lúc này tôi mới để ý dưới chân mẹ là một cái túi du lịch to, mẹ đã mang theo khá nhiều quần áo, chắc không định ở chơi vài ngày rồi về. Lòng dạ tôi bỗng bồn chồn.
  • Câu chuyện một giờ
    Kate Chopin (1850 - 1904) là nhà văn người Mỹ và là một trong những tác giả nữ quyền đầu tiên của thế kỷ 20. Vốn là một người nội trợ, nhưng cuộc đời bà đã thay đổi kể từ sau cái chết yểu của người chồng. Bà trở thành nhà văn viết truyện ngắn đầy tài năng và giàu năng lượng. Kate Chopin được biết đến nhiều nhất qua tiểu thuyết “The Awakening” (1899) - câu chuyện tiên tri đầy ám ảnh về một người phụ nữ.
  • Hoa thủy tiên của mẹ
    Đã nhiều năm trôi qua chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xúc động những câu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian từ 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Phát động bình chọn “Những bản hùng ca của đất nước”
    Với chủ đề "Những bản hùng ca đất nước", cuộc bình chọn 50 tác phẩm văn học và nghệ thuật biểu diễn Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất chính thức được phát động ngày 18/5 tại Hà Nội.
  • Khánh thành công trình Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô
    Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến thăm, chúc Tết Công an TP Hà Nội và 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/5, Công an TP Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình "Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô".
Đừng bỏ lỡ
Tháng Ba “ Mùa hoa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO