Sửa đổi

Mở lối để Luật Thủ đô 2024 thực sự đi vào cuộc sống
Viện Khoa học Tổ chức nhà nước và Lao động (Bộ Nội vụ) cho rằng, để Luật Thủ đô 2024 thực sự đi vào cuộc sống, phát huy được tác dụng tích cực phụ thuộc rất lớn sự vào cuộc sớm, từ đầu của các bộ, ngành và đặc biệt là các cấp chính quyền và nhân dân Thủ đô.
  • Dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi): Thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về báo chí
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi) đến hết ngày 7/4/2025. Theo đó, cơ quan xây dựng Dự thảo Luật này nhấn mạnh sự cần thiết phải sửa đổi Luật Báo chí nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về báo chí, đặc biệt là định hướng của Đại hội XIII của Đảng: “Xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại” và quy định của Hiến pháp năm 2013.
  • Triển khai Luật Thủ đô gắn với thực hiện quy hoạch của Thành phố
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có công văn gửi các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã của Thành phố về việc tổ chức thực hiện Chỉ thị số 37-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về triển khai thi hành Luật Thủ đô.
  • Luật Thủ đô 2024: Huyện Chương Mỹ đẩy mạnh truyền thông các văn bản triển khai thi hành Luật
    Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Chương Mỹ (TP. Hà Nội) vừa có văn bản đề nghị các phòng, ban, ngành thuộc huyện; UBND các xã, thị trấn về việc đẩy mạnh truyền thông các văn bản triển khai thi hành Luật Thủ đô 2024.
  • Giải pháp để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chính quyền Thủ đô và thực hiện Luật Thủ đô 2024
    GS.TS. Trần Ngọc Đường - nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, cho rằng, xây dựng nền hành chính quốc gia nói chung, chính quyền Thủ đô nói riêng dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, có năng lực kiến tạo, phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân, phục vụ doanh nghiệp là một trong những nội dung quan trọng trong việc thực hiện Luật Thủ đô 2024 và tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn mới.
  • Hà Nội mong các nhà khoa học tiếp tục đồng hành để triển khai Luật Thủ đô khả thi, hiệu quả
    Phát biểu kết luận Hội thảo khoa học “Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” ngày 14/11, đồng chí Nguyễn Văn Phong – Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, cho biết, Thành phố rất mong sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các đồng chí lãnh đạo, các cơ quan Trung ương, các chuyên gia, nhà khoa học vào việc xây dựng các văn bản pháp luật để cụ thể hóa, triển khai thi hành Luật Thủ đô 2024.
  • Luật Thủ đô 2024 là bệ phóng thể chế để Hà Nội bứt phá
    Tại Hội thảo “Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” do Tạp chí Cộng sản và Thành phố Hà Nội tổ chức ngày 14/11, PGS. TS Vũ Văn Hà (Hội đồng Lý luận Trung ương) khẳng định, Luật Thủ đô 2024 với nhiều điểm mới và tiến bộ sẽ là bệ phóng thể chế để Hà Nội bứt phá, xây dựng và phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Làm sáng rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong triển khai Luật Thủ đô
    Ngày 14/11, Thành ủy – HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học “Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”.
  • [Podcast] Hà Nội vì cả nước, cả nước vì Hà Nội để xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô
    Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị nhấn mạnh, phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại” là nhiệm vụ chính trị quan trọng đặc biệt trong chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc với tinh thần “Cả nước vì Hà Nội, Hà Nội vì cả nước”. Thể chế hóa quan điểm, định hướng này, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có các quy định và điểm mới nêu cao trách nhiệm của cả nước để xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô Hà Nội.
  • [Podcast] Chính sách vượt trội phát triển hệ thống y tế Hà Nội tiên tiến, hiện đại
    Nhằm xây dựng, phát triển hệ thống y tế Thủ đô Hà Nội tiên tiến, hiện đại theo định hướng của Trung ương, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã xác định mục tiêu phát triển y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân với những chính sách vượt trội. Qua đó tạo động lực để Thủ đô hiện thực hóa mục tiêu xây dựng hệ thống y tế Hà Nội tiên tiến và hiện đại phù hợp với cơ cấu, quy mô dân số, đáp ứng toàn diện nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, là trung tâm lớn về y tế của cả nước và khu vực.
  • [Podcast] Bảo đảm thực hiện quy hoạch Thủ đô với các chính sách đặc thù
    Thể chế hoá chủ trương của Bộ Chính trị tại Nghị quyết số 15-NQ/TW về “quy hoạch phát triển không gian ngầm đô thị, không gian xanh và không gian công cộng”, tạo sự linh hoạt, chủ động cho thành phố Hà Nội, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định một số chính sách đặc thù, khác với các luật hiện hành. Trong đó có các quy định về biện pháp đảm bảo thực hiện quy hoạch.
  • Sáng rõ quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ sở hữu, phát triển di sản văn hóa
    Sở hữu di sản văn hóa và quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ liên quan của tổ chức, cá nhân... là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi). Đáng kể, Dự thảo Luật đã quy định cụ thể các hình thức sở hữu di sản văn hóa, gồm: sở hữu toàn dân; sở hữu chung, sở hữu riêng theo quy định của theo các luật khác liên quan.
  • [Podcast] Biện pháp mới, đặc thù tháo gỡ “điểm nghẽn” trong cải tạo, chỉnh trang đô thị Hà Nội
    Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có nhiều cơ chế, chính sách mới và đặc thù về biện pháp cải tạo, chỉnh trang đô thị để phù hợp với quy hoạch, quy chế quản lý kiến trúc, thiết kế đô thị nhằm hiện thực hóa Nghị quyết số 15/NQ-TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
  • [Podcast] Nguyên tắc áp dụng Luật Thủ đô tạo đà cho Hà Nội phát triển bền vững, toàn diện
    Cùng nhiều chính sách đặc thù, vượt trội để xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”, Luật Thủ đô (sửa đổi) có một Điều riêng rất mới về nguyên tắc áp dụng Luật Thủ đô, khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc thi hành Luật Thủ đô 2012, đồng thời thể chế hóa được các quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội theo Nghị quyết số 15-NQ/TW, Nghị quyết số 06-NQ/TW, Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị.
  • Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Điểm mới phát huy giá trị lễ hội truyền thống
    Tại Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), có một điểm mới, đó là dự thảo Luật chia di sản văn hóa phi vật thể thành 6 loại hình và lĩnh vực, trong đó tách lễ hội truyền thống thành mục riêng.
  • [Podcast] Hiện thực hóa mục tiêu Thủ đô Hà Nội thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng động lực phía Bắc và cả nước
    Một quy định trong Luật Thủ đô (sửa đổi) rất đáng chú ý, đó là Luật xác định mục tiêu Thủ đô Hà Nội là trung tâm, động lực thúc đẩy liên kết, phát triển, là cực tăng trưởng của vùng Thủ đô, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng động lực phía Bắc và của cả nước. Nội dung này đã được thể hiện rõ nét tại Chương V “Liên kết, phát triển vùng” trong Luật Thủ đô (sửa đổi).
  • Hà Nội tập huấn nghiệp vụ tuyên truyền Luật Thủ đô 2024 cho những người làm báo của Thành phố
    Ngày 25/10, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội phối hợp với Ban Tổ chức Thành ủy tổ chức Lớp tập huấn nghiệp vụ về công tác tuyên truyền Luật Thủ đô 2024. Lớp tập huấn diễn ra tại Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong (quận Đống Đa, TP. Hà Nội) với sự tham gia của khoảng 300 cán bộ, phóng viên, biên tập thuộc khối báo chí - xuất bản Thành phố Hà Nội.
  • Mở rộng chính sách với nghệ nhân để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
    Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh vừa trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại chương trình Kỳ họp thứ VIII, Quốc hội khóa XV. Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã có nhiều điểm mới, quan trọng, bao quát và phù hợp hơn trong chính sách đối với nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO