Rộn ràng phố Thư pháp vào xuân

chinhphu| 07/02/2013 15:09

(NHN) Khi không khí tết đã rộn rà ng khắp nơi thì ở những con phố cổ, những địa danh linh thiêng ở Hà  thà nh lại xuất hiện hình ảnh thầy đồ khăn xếp, áo dà i chỉnh tử say mê ngồi viết thư pháp, tạo nên nét đẹp cổ kính, trầm mặc cho thủ đô ngà n năm tuổi đang háo hức chà o xuân.

Rộn rà ng phố Thư pháp và o xuân

Thú chơi tao nhã

Trải qua những biến thiên của lịch sử­, văn hóa Việt Nam tiếp nhận chọn lọc một số văn hóa Trung Hoa, trong đó có chữ viết. Chữ Nho vốn là  một loại chữ tượng hình độc đáo xuất phát từ Trung Quốc và  nhanh chóng ảnh hưởng tới nhiửu quốc gia lân cận khác.

Ở Việt Nam, việc sử­ dụng chữ Nho được các bậc Nho danh sử­ dụng điêu luyện và  sáng tạo thà nh một nghệ thuật viết chữ đẹp với 5 phong cách cổ điển: thảo, lệ, hà nh, thiện, chân. Ngoà i ra còn có một số phong cách mới của thư pháp Nhật Bản ảnh hưởng và o Việt Nam hiện nay như: phong cách Tiửn vệ và  Cuồng thảo...

Nghệ thuật nà y còn đi và o văn thơ, tiửm thức của tất cả mọi tầng lớp người dân Việt. Nhà  thơ Vũ Аình Liên từng là m bà i thơ nổi tiếng ông đồ và o giữa đầu thế kỉ 20 nổi tiếng, đi và o trang sách:

Mỗi năm hoa đà o nở

Lại thấy ông đồ già 

Bà y mực tà u giấy đử

Bên phố đông người quen...

Việc xin chữ, cho chữ của nhiửu người nhân những ngà y vui, ngà y lễ tết với mong muốn có được những điửu tốt đẹp tới cho người xin chữ và  gia đình họ. Những bức thư pháp ấy sẽ được treo một nơi trang trọng nhất trong nhà  như một sự may mắn, sự tự hà o của gia chủ.

Vẻ đẹp cổ kính của chữ Nho không chỉ thể hiện được nhân cách của người viết mà  còn để gử­i gắm những tâm tình, khát vọng và  nhân cách của con người nhận chữ.

Ngà y nay dù sự phát triển kinh tế nhanh chóng, những người biết chữ Nho và  học chữ nho không còn nhiửu. Tuy nhiên nghệ thuật thư pháp vẫn âm thầm tồn tại trong đời sống văn hóa Việt, đặc biệt là  mỗi khi tết đến xuân vử.

Аối với Hà  Nội, một thà nh phố nổi tiếng với đửn chùa miếu mạo và  các di tích lịch sử­ văn hóa thì những hình thầy đồ chỉnh tử áo dà i ngồi ở góc phố cổ, các di tích văn hóa thiêng liêng để viết thư pháp cũng đã tạo nên nét cổ kính, hà o hoa, linh thiêng hơn bao giử hết cho thủ đô ngà n năm.

Khai bút thư pháp ngà y xuân

10 năm trở lại đây, tại Văn Miếu, Quốc Tử­ Giám đửu tổ chức ngà y hội khai bút thư pháp đầu xuân.

Năm nay ngà y hội thư pháp đã bắt đầu khai hội và o ngà y 31/1 (dương lịch), tuy nhiên phố Thư pháp đã trở nên nhộn nhịp, người cho chữ, xin chữ cả một con phố dà i, đem lại một luồng sinh khí mới đặc biệt, rộn rà ng hơn, vui tươi hơn cho ngà y tết đang đến gần.

Với nhu cầu ấy, ngoà i phố Thư pháp Văn Miếu thì cũng có thêm một số phố thư pháp được hình thà nh một cách thư pháp nhưng lại khá quy củ, trong đó phải kể tới đửn Ngọc Sơn, vườn hoa Lý Thái Tổ, dốc Bà  Triệu...

Hà  Nội nhiửu năm gần đây, thú học thư pháp ngà y một nhiửu hơn, tạo nên sự ra đời của nhiửu hội, nhóm thư pháp khá nổi tiếng thu hút nhiửu thà nh phần và  giới.

Nhóm thư pháp giࠝ thì nổi bật có: Cảo Thơm Thư Hiên, Nhân Mử¹ học đường... Nhóm trẻ dà nh cho những thanh niên, học sinh, sinh viên Nhị Thập Bát Tú. Rất nhiửu nhóm thư pháp đã góp mặt tại phố Thư pháp Văn Miếu phục vụ nhu cầu xin chữ của người dân Hà  Thà nh nhân dịp tết đến xuân vử.

Khi mà  văn hóa truyửn thống đang dần được cổ động và  khôi phục nên người xin chữ cũng ngà y cà ng nhiửu và  đa dạng hơn. Không chỉ có các cụ già  xin chữ, mà  còn rất nhiửu thanh thiếu niên, các em học sinh phổ thông, các cháu thiếu nhi cũng muốn xin chữ vử treo trong nhà  hay ở góc học tập.

Không chỉ có người Việt mới thích xin chữ đầu xuân, thú chơi tao nhã nà y từ lâu cũng khiến những vị khách người nước ngoà i thích thú khi sang du lịch và  tìm hiểu đất nước, con người Việt. Theo những thầy đồ ở phố thư pháp Văn Miếu thì so với năm ngoái, năm nay người Tây đi xin chữ nhiửu hơn.

Dù nhiửu năm trở lại đây, ở Hà  Nội xuất hiện nhiửu phố thư pháp, việc xin và  cho chữ cũng dần bị thương mại hóa nhưng thú chơi nà y vẫn giữ được điửu căn bản sự tao nhã, sự tịnh tâm cho nên dù rất đông người cho và  người xin trên con phố nhưng tuyệt nhiên không có những chuyện chen lấn, xô đẩy, cãi vã, hay mặc cả mà  tùy và o tâm người xin.

Аối với những thầy đồ điửu họ thích thú nhất là  không chỉ được thể hiện tà i hoa và  nhân cách của mình qua những nét chữ rồng bay phượng múa mà  còn được thể hiện tà i am hiểu của mình qua việc giảng giải ý nghĩa của từng con chữ.

Аiửu đặc biệt tạo nên vẻ đẹp của của việc xin chữ và  cho chữ ấy chính là  cảnh người viết và  người cho đửu chăm chú và  say mê theo từng nét bút rồng bay phượng múa...

Và  tất nhiên, giữa những dòng xe tấp nập thì những vẻ đẹp xin chữ, cho chữ ngà y xuân ấy thật bình dị nhưng lại vô cùng cổ kính ấy đã góp phần tạo ra nét văn hóa lịch lãm, hà o hoa mà  cổ kính của Thăng Long, Hà  Nội mỗi dịp tết đến xuân vử...

(0) Bình luận
  • Hà Nội khơi thông điểm nghẽn để phát triển khu thương mại và văn hóa
    Dự thảo “Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa” (sau đây gọi là Dự thảo Nghị quyết) đang được UBND Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân. Dự thảo này vừa cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024, vừa khẳng định hướng đi đúng đắn, sáng tạo của Hà Nội để khơi thông điểm nghẽn, đồng thời khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thành phố nhằm phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Hà Nội: Danh sách 206 điểm đại lý dịch vụ công trực tuyến tại PGD BIDV
    Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 570/QĐ-TTPVHCC về việc phê duyệt danh sách các chi nhánh và phòng giao dịch của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) triển khai mô hình đại lý dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn thành phố Hà Nội.
  • Hà Nội lấy ý kiến Nhân dân đóng góp cho Dự thảo Nghị quyết quy định về tổ chức và hoạt động của Trung tâm Công nghiệp Văn hóa
    Hà Nội là địa phương đầu tiên của cả nước ban hành nghị quyết riêng về phát triển công nghiệp văn hóa. Để phát triển CNVH trong giai đoạn mới, Hà Nội đã xây dựng dự thảo Quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa (Thực hiện khoản 7 Điều 21 Luật Thủ đô), Tạp chí Người Hà Nội xin giới thiệu toàn văn nội dung Dự thảo.
  • GRDP Thủ đô Hà Nội tăng cao nhất trong 5 năm gần đây
    Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I năm 2025 của Cục Thống kê Thành phố Hà Nội vừa công bố, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Thành phố quý I/2025 ước tính tăng 7,35% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao trong 5 năm gần đây. Điều này tạo đà cho Hà Nội sẽ đạt mức tăng trưởng 8% trở lên theo mục tiêu của Thành phố và của Chính phủ giao.
  • Thành tựu bước đầu quan trọng trong triển khai Nghị quyết 09 gắn với việc thực hiện Thành phố Sáng tạo, động lực phát triển cho Thủ đô Hà Nội
    Nhằm thúc đẩy phát triển văn hóa, con người Hà Nội theo hướng bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong tình hình mới, thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội XVII của Đảng bộ Thành phố, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội (Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo Chương trình 06-CTr/TU của Thành ủy về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025”) đã tham mưu trình Thành ủy ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 22/02/2023 về “Phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” (Nghị quyết 09).
  • Hà Nội tiếp tục khẳng định đi đầu về số lượng sản phẩm OCOP
    Thành phố Hà Nội tiếp tục khẳng định là một trong những địa phương đi đầu trong triển khai, xây dựng và phát triển Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã đánh giá, phân hạng được 3.315 sản phẩm OCOP.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Mở ra cơ hội để Hà Nội phát triển thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước
    Thủ đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng hệ sinh thái sáng tạo, với trọng tâm là phát triển Trung tâm Công nghiệp Văn hóa. Hiện nay, dự thảo Nghị quyết về tổ chức và hoạt động của trung tâm đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi từ người dân và các tầng lớp trong cộng đồng.
  • Triển lãm "50 năm vang mãi bản hùng ca"
    Sáng 8/4, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, đã diễn ra triển lãm chuyên đề “50 năm vang mãi bản hùng ca" giới thiệu đến khán giả gần 500 hình ảnh, tư liệu, hiện vật lịch sử liên quan đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
  • Ra mắt dự án phim Việt mới lấy cảm hứng từ huyền sử vua Đinh
    Vào đúng dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 2025 cũng là ngày tưởng niệm 1057 năm lên ngôi của vua Đinh Tiên Hoàng, Công ty BHD đã công bố dự án điện ảnh “Hộ Linh Tráng Sĩ – Bí ẩn mộ Vua Đinh”. Đây không chỉ là một bộ phim hành động, tâm lý, tình cảm mà còn là bản anh hùng ca bi tráng, thấm đẫm tinh thần dân tộc Việt.
  • Phim "Địa đạo" vượt 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu
    Theo số liệu của Box Office Vietnam, tính đến sáng 8/4, phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên dẫn đầu phòng vé dịp Giỗ Tổ Hùng Vương với doanh thu hơn 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu.
  • Du lịch Hà Nội khẳng định điểm đến an toàn, thân thiện, chất lượng và hấp dẫn
    Ngay từ những tháng đầu năm 2025, Thành phố Hà Nội đã chủ động đổi mới và tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch, các điểm đến, các sản phẩm du lịch mới của Thủ đô nhằm tạo sức lan tỏa lớn và thu hút khách đến Hà Nội với thông điệp xuyên suốt “Hà Nội - Đến để yêu” và “Hà Nội - Điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, chất lượng, hấp dẫn”.
  • Lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa trên địa bàn Thủ đô
    Trong chiến lược phát triển bền vững của Thủ đô, Hà Nội luôn coi trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Để tiếp tục phát triển văn hóa trong kỷ nguyên mới, Hà Nội đã xây dựng Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa (Thực hiện khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô), Dự thảo được công bố trên các phương tiện truyền thông đại chúng để lấy ý kiến người dân. Tạp chí Người Hà Nội xin giới thiệu toàn văn Dự thảo.
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
Rộn ràng phố Thư pháp vào xuân
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO