Quả la hán chữa viêm họng

SK&ĐS| 27/10/2009 11:04

La hán là  quả của cây có tên khoa học Momordica grosvenori Swingle thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae). Quả nà y còn tên gọi khác như la hán quả, giả khổ qua, quang quả mộc miết...

Quả la hán chữa viêm họng

Quả La Hán

La hán tên dược liệu là  Fructus Siraitiae Grosvenorii, quả được thu hái và o tháng 9 “ 10 hằng năm, phơi hay sấy khô cất dùng dần. Quả hình tròn hay hình tròn dà i có đường kính 5 “ 8cm, bử ngoà i vử mà u nâu và ng sẫm hoặc sắc nâu sẫm và  bóng láng, trên vử cũng còn sót lại chút ít lông nhung và  số ít có sọc dọc mà u khá sẫm. Chóp phình to, giữa có vết gốc trụ hoa hình tròn, phần đáy hơi hẹp có vết cuống quả, chất giòn dễ vỡ, mặt trong quả có sắc trắng và ng, dạng xốp nhẹ, bóc bử vử ngoà i thì bên trong thấy rõ 10 sợi vân dọc sống lưng. Hạt bẹt hình tròn chữ nhật hoặc tựa hình tròn, sắc nâu, rìa hơi dà y, giữa hơi lõm, trong có 2 lá mầm, vị ngọt. Khi sử­ dụng là m thuốc nên chọn quả lớn tròn, cứng chắc, lắc không kêu, vử có mà u nâu và ng mới là  loại tốt.

Аông y cho rằng quả la hán vị ngọt, tính mát, không độc đi và o hai kinh phế và  đại trường (sách Quảng Tây Trung dược chí nói quy kinh phế và  tử³). Có công năng nhuận phế, lợi hầu, hóa đà m chỉ khát, nhuận trà ng thông tiện. Do đó được sử­ dụng để trị ho phế nhiệt và  đà m hửa nội kết, viêm hầu họng, đại tiện bí kết (trị đà m hửa ho, ho gà , huyết táo)... Cụ thể được sử­ dụng trong viêm long đường hô hấp trên như hầu họng, viêm amidan... thuộc thể nhiệt độc uẩn kết, trị viêm phế quản cấp hay mạn, thuộc thể nhiệt đà m úng phế hay chứng táo bón kinh niên thuộc thể tân khuy trà ng táo tức thể dịch thiếu, ruột khô...

Ngoà i ra còn thấy nước sắc của quả la hán có tác dụng trấn khái (chống ho), khử­ đà m (trừ đửm) rõ rà ng và  lại còn có khả năng là m tăng cường chức năng miễn dịch của các tế bà o của cơ thể. Trà  la hán còn là  thứ giải khát già u dinh dườ¡ng, rất thích hợp với người bị nóng trong mà  đông y gọi là  thể tạng uất hửa nội kết.

Аặc biệt hơn là  quả la hán có chứa một số hợp chất có độ ngọt gấp hà ng trăm lần đường mía, nhưng không phải là  đường nên còn là  thức ăn lý tưởng cho những bệnh nhân béo phì hay tiểu đường.

Liửu sử­ dụng trung bình hằng ngà y dưới dạng sắc, hãm hay hấp uống là  từ 15 “ 30g. Lưu ý nếu là  ho do phế hà n có ngoại cảm thì không dùng độc vị mà  cần phối hợp cùng các vị khác, người tử³ vị hư hà n không dùng vì quả la hán tính mát thích hợp với chứng ho đà m hửa.

Аể tham khảo và  ứng dụng, xin giới thiệu những phương trị liệu tiêu biểu có la hán.

Chữa viêm họng: Lấy quả la hán thái hãm với nước sôi, uống thay nước trong ngà y.

Chữa chứng viêm thanh quản (mất tiếng): La hán 1 quả, thái miếng sắc lấy nước uống 2-3 lần trong ngà y hoặc uống dần mỗi lần một ít.

Chữa ho gà : La hán 1 quả, hồng khô 25g, sắc lấy nước uống; hoặc la hán 1 quả, phổi heo bóp hết bọt 40g, hầm  nhừ, nêm gia vị ăn.

Chữa ho đửm và ng quánh: la hán 20g, tang bạch bì 12g, sắc lấy nước uống trong ngà y.

Bổ phế (hỗ trợ trong trị lao): La hán 60g, thịt lợn nạc 100g, hai thứ thái lát cho hầm cùng, nêm gia vị đủ, ăn cùng cơm.

Chữa táo bón: Dùng la hán sắc lấy nước, pha thêm mật ong uống trong ngà y.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Quả la hán chữa viêm họng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO