Phụ nữ di cư trước nguy cơ bạo lực

Đỗ Tập| 27/06/2009 10:44

(NHN) Là  một vấn đử còn mới mẻ ở nước ta, việc phòng tránh bạo lực cho phụ nữ di cư còn gặp không ít khó khăn. Dự án vử tăng quyửn cho nhóm đối tượng nà y đã được triển khai tại Hà  Nội do các tổ chức quốc tế thực hiện. Dù chỉ trong một thời gian ngắn, dự án nà y đã đem lại lợi ích thiết thực cho những số phận éo le.

Bạo lực từ gia đình

Ở nước ta, bạo lực đối với phụ nữ vẫn còn là  vấn đử gây nhức nhối đối với đời sống xã hội. Gốc rễ của bạo lực phụ nữ nằm ở sự thay đổi nhận thức, thái độ và  hà nh vi của nam giới. Khi kiến thức vử bình đẳng giới không được các đấng mà y râu hiểu biết và  tôn trọng thì gánh nặng trên đôi vai người phụ nữ thật khó được chia sẻ.  

 Cũng do quan niệm xấu chà ng hổ ai hay vợ chồng đóng cử­a bảo nhau, mỗi khi xảy ra mâu thuẫn trong quan hệ vợ chồng, người chồng thường thượng cẳng chân, hạ cẳng tay và  sỉ vả người vợ. Trong khi đó người phụ nữ chỉ biết âm thầm chịu đựng. Chỉ đến khi có những vụ việc đe doạ nghiêm đến tính mạng và  nhân phẩm người vợ ấy thì mọi người xung quanh và  chính quyửn địa phương mới biết chuyện.

Chị M, quê ở Phú Xuyên, Hà  Nội thà nh viên câu lạc bộ Bình Minh Xanh ngâm ngùi kể: Tôi thường xuyên bị chồng đánh đập. Có lần chồng tôi định quăng tôi từ tầng ba xuống. May mà  có bố chồng can thiệp kịp thời nên tôi thoát nạn. Tôi bử vử nhà  mẹ đẻ thì các anh trai của tôi lại hắt hủi tôi. Chồng tôi còn mắc và o cử bạc nên đã bán cả căn nhà  để trả nợ. Không còn cách nà o khác tôi đà nh phải bử ra các quận nội thà nh  kiếm sống. Mỗi khi mưa gió nằm nhớ tới con tôi không cầm được nước mắt.

Thà nh viên Câu lạc bộ Bình Minh Xanh kể chuyện vử những cảnh đời bất hạnh qua tiết mục văn nghệ

Cũng như hoà n cảnh của chị M, chị Nguyễn Thị Hiên quê ở Lý Nhân, Hà  Nam cũng có hoà n cảnh thật éo le. Vợ chồng chị sinh được hai đứa con. Do kinh tế gia đình túng quẫn nên cả hai khăn gói lên Hà  Nội kiếm sống. Chị thường xuyên bị chồng đánh đập hà nh hạ. Аã có lần chị nghĩ đến cái chết để giải thoát cho bản thân mình nhưng nghĩ đến các con chị đà nh gạt nước mắt để tiếp tục cuộc sống với bao nỗi tủi nhục. 

 Chị Nguyễn Thu Giang, cán bộ Tổ chức Phát triển Sức khẻ Cộng đồng ành sáng (LIGHT) chia sẻ: Do bị bạo lực nên chị em phải bử nhà  di lên Hà  Nội kiếm sống. Trong thâm tâm người phụ nữ không ai muốn xa gia đình, xa cái con mà  đi. Nhưng với phụ nữ di cư, nguy cơ ảnh hưởng tình rạng nà y còn tăng gấp nhiửu lần như không hiểu biết vử Luật cư trú, không biết đến hợp đồng lao động nên dễ bị chủ quửµp tiửn lương, bị kì thị trong công việc và  bạo lực vử tình dục...

Hiệu quả từ một dự án

 Nhằm bảo vệ quyửn lợi cho những người phụ nữ di cư, từ ngà y 1/1 2008 - 30/6/2009, Dự án Bạo lực đối với phụ nữ - phương pháp tiếp cận dựa trên quyửn nhằm tăng quyửn cho phụ nữ di cư bị ảnh hưởng bởi bạo lực được triển khai. Dự án nà y do Liên minh châ à‚u (EU) tà i trợ với sự thực hiện của các tổ chức: Tổ chức di cư Quốc tế (IOM), Trung tâm nghiên cứu và  ứng dụng khoa học vử giới - gia đình - phụ nữ và  vị thà nh niên (CSAGA), Tổ chức Phát triển Sức khoẻ Công đồng ành sáng (LIGHT) và  Trung tâm nghê cứu sức khoẻ gia đình va phát triể cộng đồng (CEFACOM).

 Đối tượng được hưởng lợi trực tiếp là  chị em phụ nữ di cư, bị ảnh hưởng bởi bạo lực tại trên địa bà n thà nh phố Hà  Nội. Cụ thể là  tại các khu vực Phúc Xá (quận Ba Аình), khực bãi rác Thái Hà  (quận Аống Аa), khu vực trọ của công nhân dệt tại Ngọc Thuửµ (huyện Gia Lâm).

Phòng chống bạo lực cho phị nữ di cư nhằm là m cho xã hội phát triển tốt đẹp hơn

Mục tiêu của dự án nhằm tăng quyửn cho phụ nữ bị bạo lực, giúp họ nói lên tiếng nói của mình và  nâng cao nhận thức vử bạo lực phụ nữ, đẩy mạnh xây dựng và  thực hiện các chính sách có liên quan. Tăng cưòng sự hỗ trợ tâm lý và  sức khoẻ cho phụ nữ di cư bị bạo lực. Аảm bảo xây dựng và  thực hiện chính sách dựa trên cơ sở các bằng chứng và  các phương pháp hiệu quả có sự tham gia trực tiếp của các phị nữ là  nạn nhân.

Dự án nà y đã tập hợp được 11 chị em nòng cốt là  những chị em thuộc nhóm nà y trong câu lạc bộ Bình Minh Xanh. Và o đây các thà nh viên được sinh hoạt nhóm tự lực gồm những người cùng cảnh ngộ, cùng chung tấm lòng và ng, được chia sẻ, học tập kử¹ năng vử lĩnh vực phòng tránh baọ lực. Từ những hạt nhân đó, dự án đã có trên một trăm thà nh viên với 12 nhóm tự lực ( từ Bình minh 1 đến Bình Minh 12).

 Bước đầu triển khai, dự án gặp không ít thách thức. Noí rõ hơn vử quá trình nà y, chị Nguyễn Thu Giang cho biết: Tìm được phụ nữ di cư là  nan nhân của bạo lực không phải chuyện dễ vì chỗ ở của chị em không được ổn đinh. Аến khi tìm được rồi thì nhiửu chị không muốn nói vử hoà n cảnh của mình. Việc quy tụ được trên một trăm chị em cũng là  cả một chặng đường vất vả.

Không ai khác, chính những chị em tham gia trong câu lạc bộ Bình Minh Xanh thấy rất rõ tác động tích cực từ những hoạt động của mình. Аược một người bạn giới thiệu, chị Hiên đã tìm tới nhóm Bình Minh Xanh 4. Nhóm của chị có 10 thà nh viên, tham gia sinh hoạt một tháng ba lần. trong các buổi sinh hoạt, các chị em mạnh dạn bộc bạch những câu chuyện thật của mình. Những câu chuyện ấy được mã hoá để giữ bí mật và  được kể lại trong những buổi truyửn thông.

Tôi được phổ biến nững kiến thức vử chống bạo lực phụ nữ, được khám chữa bệnh miễn phí và  nhiửu hoạt động bổ ích khác. Tôi đem kiến thức ấy nói với chồng tôi nên không còn bị anh ấy đánh đập như trước và  tôi còn tự tin trong việc tuyên truyửn cho các chị em khác - chị Hiên kể.

Với chị M, thời gian đầu chồng chị không tán thà nh cho chị đi sinh hoạt nhóm vì nghĩ rằng sẽ bị vợ bật lại. Nhưng rồi chị kiên trì thuyết phục chồng, phân tích rõ phải trái và  đã dần là m cho chồng chị hiểu ra. Từ đó anh không còn lao và o cử bạc và  đánh đập vợ nữa. Anh còn cho rằng vợ mình hiểu biết như vậy sẽ biết giữ gìn hạnh phúc cho gia đình. Chị nói thêm: Thinh thoảng tôi lại gọi điện vử động viên các con : mẹ phải xa gia đình đi kiếm sống. Dù khó khăn vất vả đến đâu mẹ cũng cho các con ăn học thà nh nười. Các con phải cố gắng chăm ngoan học giửi.

Tuy nhiên, sau 18 tháng, dự án nà y đã sắp kết thúc. Những người thực hiện dự án vẫn đang tiếp tục tìm kiếm nguồn tà i trợ để hỗ trợ cho nhóm đối tượng phụ nữ yếu thế nà y. Mối quan tâm hiện nay là  công ăn việc là m của chị em còn chưa ổn định. Vì thế đời sống còn gặp nhiửu khó khăn và  rất cần được sự giúp đỡ của cộng đồng.

Nói vử nguyện vọng của mình, các chị em đửu chung một mong muốn là  tăng cường hỗ trợ cho những người phụ nữ di cư bị bạo lực, duy rì bửn vững việc sinh hoạt nhóm, có công ăn việc là m đảm bảo cuộc sống, nam giới cùng tham gia và o phòng chống bạo lực phụ nữ và  có một gia đình đầm ấm, hạnh phúc.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Hoa chiến dịch Tây Bắc
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hoa chiến dịch Tây Bắc của tác giả Nguyễn Tiến Luận.
  • Thưởng thức 6 phim tài liệu đặc sắc về Điện Biên Phủ tại Hà Nội
    Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5//2024), từ ngày 3 – 5/5 tại Hà Nội, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức “Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ”, giới thiệu đến khán giả 6 bộ phim tài liệu đặc sắc.
  • Từ Hội quán Quảng Đông tới không gian sáng tạo
    Người ta xem nơi ấy là ngã ba tiếp xúc giữa 3 nền văn hóa và kiến trúc Việt - Hoa - Pháp, người ta cũng gọi nơi ấy là điểm hẹn văn hóa cất giữ ký ức xôn xao một thời của Phố cổ Hà thành. Trung tâm văn hóa nghệ thuật số 22 Hàng Buồm, nơi mà những người thuộc thế hệ trước ở Hà Nội vẫn quen gọi là Hội quán Quảng Đông, giờ đã trở thành một điểm hẹn văn hóa chuyên chở những ký ức đậm sắc hương Hà Nội, những ký ức ghi dấu ấn giao thoa văn hóa từ khoảng 400 năm trước cho đến ngày hôm nay.
  • Cảm tác Điện Biên
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Cảm tác Điện Biên của tác giả Trần Quang Bình.
  • Chuyện chưa biết về cây Thị hơn 300 năm tuổi ở Cố đô Huế
    Cây thị 324 năm tuổi gắn với lịch sử hình thành họ Thân Văn ở Thừa Thiên - Huế và đã được công nhận Cây Di sản Việt Nam năm 2010. Tuy nhiên, rất ít người biết đến do “cụ” thị được trồng trên triền bán sơn địa Dương Xuân Hạ (phường Thủy Xuân, TP Huế).
  • Hà Nội đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp văn hóa
    Thủ đô Hà Nội sẽ tăng cường nhiều giải pháp thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 22/2/2022 của Thành ủy về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thành phố, trước mắt đến năm 2025 với các lĩnh vực: Điện ảnh, Thời trang, Quảng cáo, Thủ công mỹ nghệ, Ẩm thực, Xuất bản, Kiến trúc…
  • Hà Nội: Nhiều hoạt động văn hoá, giải trí được tổ chức dịp lễ 30/4 - 1/5
    Hà Nội tổ chức gần 20 sự kiện phục vụ du khách và người dân trong 5 ngày nghỉ dịp lễ 30/4 - 1/5/2024, kéo dài từ ngày 19/4 đến 10/5/2024. Theo Sở Du lịch Hà Nội, ngoài thu hút du khách, loạt sự kiện cũng là các gợi ý dành cho người dân Thủ đô không đi chơi xa và muốn tham gia các hoạt động trong ngày.
  • Vài cảm nhận về Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực miền núi phía Bắc 2024
    Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực miền núi phía Bắc năm 2024 nhận được nhiều sự quan tâm của các nghệ sĩ và người yêu nhiếp ảnh của 15 tỉnh gửi dự thi. Với số lượng ảnh khá lớn, trên 2.200 ảnh gồm cả ảnh đơn và bộ đã phần nào khái quát được mọi mặt của đời sống kinh tế, văn hóa xã hội tại các địa phương miền núi phía Bắc.
  • Thư viện Hà Nội giới thiệu hơn 300 tư liệu về Tổng Bí thư Trần Phú, Chiến thắng Điện Biên Phủ, Đại thắng mùa Xuân năm 1975
    Hơn 300 tư liệu sách, báo về cuộc đời và sự nghiệp Tổng Bí thư Trần Phú; Chiến thắng Điện Biên Phủ; Đại thắng mùa Xuân năm 1975... được giới thiệu trong cuộc trưng bày của Thư viện Hà Nội tại trụ sở số 2B Quang Trung (quận Hà Đông, TP. Hà Nội).
  • Hàng nghìn người thưởng thức ẩm thực truyền thống Huế với bốn phương
    Hàng nghìn du khách và người dân Thừa Thiên Huế tham gia, thưởng thức các món ẩm thực truyền thống Huế với bốn phương tại Công viên Thương Bạc (TP Huế).
Phụ nữ di cư trước nguy cơ bạo lực
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO