phát huy di sản

Sáng rõ quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ sở hữu, phát triển di sản văn hóa
Sở hữu di sản văn hóa và quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ liên quan của tổ chức, cá nhân... là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi). Đáng kể, Dự thảo Luật đã quy định cụ thể các hình thức sở hữu di sản văn hóa, gồm: sở hữu toàn dân; sở hữu chung, sở hữu riêng theo quy định của theo các luật khác liên quan.
  • Gìn giữ và phát huy di sản văn hóa: Đối thoại đa chiều hay một chiều?
    Di sản văn hóa là tài sản vô giá của mỗi quốc gia, đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ bản sắc dân tộc và truyền thống. Việt Nam là một trong những quốc gia có sự đa dạng về di sản văn hóa. Từ những di tích lịch sử, di sản kiến trúc, nghệ thuật truyền thống đến những lễ hội, tín ngưỡng dân gian,… luôn rất thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu và khách du lịch. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đôi khi việc xử lý các vấn đề thuộc về di sản còn mang tính một chiều hơn là một cuộc đối thoại đa chiều.
  • UBTV Quốc hội tán thành việc lập TP Huế trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản
    Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tán thành về mặt nguyên tắc đề án thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương và sắp xếp, thành lập các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • Trình Quốc hội xem xét, quyết định TP Huế trực thuộc trung ương trên nền tảng bảo tồn phát huy di sản
    Qua rà soát và nghiên cứu hồ sơ đề án, Thường trực Ủy ban Pháp luật nhận thấy đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, quyết định thành lập TP Huế trực thuộc trung ương.
  • Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Mở lối để cổ vật, di vật hồi hương
    Điểm mới tại Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), đó là Dự thảo Luật đã có các quy định, điều khoản khuyến khích các tổ chức, cá nhân đưa cổ vật hồi hương, cũng như không để “chảy máu” cổ vật, di vật. Những quy định này góp phần xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
  • Tu bổ di tích cần bảo đảm nguồn nhân lực chuyên môn cao
    Theo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, việc thẩm định dự án tu bổ, tôn tạo, phục hồi di sản thế giới, di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt cần có ý kiến thẩm định về mặt chuyên môn của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để đảm bảo giữ gìn các yếu tố gốc cấu thành di tích.
  • Gìn giữ và phát huy di sản điện ảnh ở Việt Nam
    Điện ảnh từ lâu đã được coi như một di sản văn hóa của đất nước, phản ánh sự phát triển của xã hội, ghi dấu ấn của những thời kỳ lịch sử và những thay đổi trong tư duy của con người qua từng thời đại. Trong bối cảnh công nghệ phát triển nhanh chóng và xu hướng toàn cầu hóa không ngừng mở rộng, việc gìn giữ và phát huy di sản điện ảnh cần được chú trọng hơn bao giờ hết.
  • UNESCO đồng hành với Hà Nội trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa
    Đó là khẳng định của ông Firmin Edouard Matoko, trợ lý Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) về ưu tiên châu Phi và quan hệ đối ngoại tại cuộc gặp với Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà tại Hà Nội vào chiều 5/7.
  • Giữ gìn, phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa trên tạp chí văn nghệ
    Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 40 năm ngày thành lập, sáng ngày 11/6/2023, Tạp chí Sông Hương tổ chức Hội thảo “Tạp chí văn nghệ bắc miền Trung, 5 vùng Kinh đô xưa và nay - Bảo tồn, phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa quê hương”. Đây là dịp để nhìn nhận lại vai trò cũng như đóng góp của tạp chí văn nghệ trong việc gìn giữ và phát huy những giá trị di sản văn hóa đồng thời gợi mở những giải pháp tuyên truyền, quảng bá di sản trên các ấn phẩm văn nghệ ở mỗi địa phương.
  • Đẩy mạnh hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2023 - 2028
    Nhằm đẩy mạnh hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2023 – 2028, trong khuôn khổ Hội nghị Lãnh đạo thành phố làm việc với văn nghệ sĩ Thủ đô, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội và Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã ký kết thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật.
  • UNESCO hỗ trợ, hợp tác với Thủ đô Hà Nội trong bảo tồn phát huy di sản văn hóa
    Hoan nghênh chuyến thăm của ông Lazarre Eloundou, Chủ tịch UBND TP chia sẻ, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản là một trong những mục tiêu quan trọng của Hà Nội nhằm nuôi dưỡng các giá trị truyền thống, phát huy giá trị di sản cũng như truyền lại tình yêu nước cho thế hệ sau.
  • Chia sẻ ký ức góp phần bảo tồn và phát huy di sản
    Sáng 24/2, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã tổ chức buổi tọa đàm “Chia sẻ ký ức - Phát huy di sản”. Các ý kiến chia sẻ về kinh nghiệm, thực tế trong hoạt động phát huy giá trị di sản tư liệu từ các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà sưu tầm và nhiều cá nhân đam mê di sản… đã cho thấy phần nào cho thấy tầm quan trọng của việc chia sẻ thông tin tư liệu, qua đó góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng, khuyến khích các các nhân, tổ chức chia sẻ tư liệu.
  • “Hiến kế” khôi phục những di sản kiến trúc cung điện
    Các chuyên gia, nhà khoa học trong nước và quốc tế tham gia hội thảo khoa học “20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Hoàng thành Thăng Long Hà Nội” đã cùng “hiến kế”, tạo cơ sở khoa học để Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đưa ra các phương án khôi phục, tái hiện các di sản kiến trúc cung điện trong thời gian tới.
  • Bảo tồn và phát huy Di sản áo dài truyền thống
    Nằm trong chuỗi hoạt động nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), hội thảo “Trang phục áo dài truyền thống: Vấn đề bảo tồn và phát triển trong xã hội hiện nay” do Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội và CLB Đình làng Việt phối hợp tổ chức đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo các nhà quản lý, nhà nghiên cứu và nghệ nhân làng nghề.
  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Việt Nam
    Sáng 27-7, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị về “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam vì sự phát triển bền vững” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức.
  • Lưu giữ và phát huy di sản Chèo tàu ở Đan Phượng
    Ngày 27-5, Câu lạc bộ (CLB) Chèo tàu Tổng Gối - xã Tân Hội (Đan Phượng) tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập. Sở Văn hóa và thể thao (VH-TT) Hà Nội đã trao Giấy khen cho các cá nhân và tập thể CLB có công sức trong việc giữ gìn, lưu giữ di sản Chèo tàu.
  • Hà Nội tổ chức chuỗi hoạt động phát huy di sản của phố cổ
    Chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23-11, Ban quản lý (BQL) phố cổ Hà Nội tổ chức chuỗi hoạt động mang tên “Nguồn” tại nhiều địa điểm văn hóa.
  • Giữ gìn và  phát huy di sản văn hóa Thăng Long - Hà  Nội
    NHN Online - Аến nay, kết quả thực hiện của các Аử án và  các chương trình bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và  phi vật thể đã góp phần nâng cao hiệu lực công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản trên địa bà n Thủ đô Hà  Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO