Những vũ khí sinh học đáng sợ nhất trong lịch sử­ loài người

ĐVO| 15/05/2012 21:06

(NHN) Một số bà i khoa học nêu chi tiết cách tạo ra phiên bản cực kử³ nguy hiểm của virus gây cúm gia cầm H5N1 được xuất bản gần đây là m gợi lại những căn bệnh kinh hoà ng trong lịch sử­ từng được sử­ dụng là m vũ khí sinh học.

Ngay cả khi công thức tạo virus cúm gia cầm chưa được xuất bản thì cũng còn nhiửu loại virus khác mà  những kẻ xấu có thể lựa chọn. Mầm bệnh chết người trong vũ khí sinh học có thể lây từ người sang người, có thời gian ủ bệnh và  lây nhiễm đủ lâu để người mang bệnh có thể truyửn cho người khác mà  không có khả năng chống cự hay tiêu diệt. 

Dưới đây là  5 vũ khí sinh học đáng sợ nhất từ trước tới nay: 

1. Аậu mùa

Аứng đầu trong danh sách vũ khí sinh học nhất là  mầm bệnh đậu mùa. Trong lịch sử­, nó gây ra tỷ lệ tử­ vong tới 30-35%, hoặc có khi cao tới 90% đối với những cộng đồng dân cư, như người Mử¹ bản địa, chưa bao giử từng tiếp xúc với bệnh nà y.

Những vũ khí sinh học đáng sợ nhất trong lịch sử­ loài người

Аậu mùa là  virus lây truyửn trong không khí, nghĩa là  người mang bệnh có thể truyửn bệnh dễ dà ng khi hắt hơi, ho hoặc tiếp xúc. Dấu hiệu của bệnh là  sốt, khó chịu, đau toà n thân và  nôn mử­a. 2-4 ngà y sau, nốt đử nửi khắp miệng, cổ họng. Аây là  giai đoạn dễ truyửn nhiễm nhất. Thông thường các vết đử lan khắp toà n thân trong 24 giử, nhưng người bệnh trong giai đoạn nà y lại cảm thấy dễ chịu hơn. Sau 3-4 ngà y, nốt đậu mùa sưng lên và  chứa chất lửng bên trong. Người bệnh lại bị sốt. Thêm một hoặc hai tuần nữa thì bệnh nhân sẽ qua giai đoạn dễ truyửn nhiễm. 

Аậu mùa gồm 4 chủng, trong đó 3 chúng dễ gây chết người. Trường hợp mắc bệnh tự nhiên gần đây nhất là  năm 1975, xảy ra ở Bangladesh. Tuy nhiên, loại virus nguy hiểm nà y vẫn được bảo quản lạnh tại hai phòng thí nghiệm, một ở Mử¹ và  một ở Nga. Cho tới nay, hầu hết những người ở độ tuổi 20 và  30 đửu không có khả năng miễn dịch với bệnh nà y, đặc biệt ở những nước đang phát triển, nơi phần đông dân số là  người trẻ.

2. Vi khuẩn kháng thuốc 

Các bệnh trước đây đã được điửu trị bằng kháng sinh đửu có khả năng tạo thà nh vũ khí sinh học nguy hiểm vì nhiửu chủng mới xuất hiện khả năng vô hại trước các loại kháng sinh. 

Những vũ khí sinh học đáng sợ nhất trong lịch sử­ loài người

Tụ cầu khuẩn và ng MRSA là  loại được biết đến nhiửu hơn cả. Mầm bệnh nà y được lây truyửn qua tiếp xúc. MRSA ở trên da, nhưng một số người lại bị tổn thương nội tạng như tim. Một số chủng gây hoại tử­ da, nên còn được gọi là  bệnh ăn thịt. MRSA vô sự trước mọi loại thuốc kháng sinh hiện nay. 

Mầm bệnh lao (TB) đến nay cũng đã phát triển thà nh các chủng kháng thuốc. Trường hợp kháng thuốc hoà n toà n đầu tiên được phát hiện và o năm 2007 ở Italy, và  đến năm 2010 đã có 8,8 triệu người nhiễm chủng kháng thuốc. 1,4 triệu người trong số đó đã chết. 

Theo Tổ chức Y tế thế giới, TB là  sát thủ nguy hiểm thứ hai sau HIV/AIDS. Nó lây từ người sang người qua đường ho. Vi khuẩn sinh sôi trong phối, bệnh nhân chết vì suy đường hô hấp và  trà n dịch mà ng phổi. 

3. Bệnh dịch hạch

Cái chết đen hay bệnh dịch hạch gây ra bởi vi khuẩn Yersina pestis đã giết chết 1/3 dân số châu à‚u hồi thế kỷ 14, và  ngà y nay vẫn đang tồn tại ở một số nơi trên thế giới. 

Những vũ khí sinh học đáng sợ nhất trong lịch sử­ loài người

Nó có một lịch sử­ dà i liên quan tới vũ khí sinh học: thông tin vử cuộc vây hãm của người Mông Cổ quanh thà nh Caffa và o năm 1347 nói rằng những kẻ xâm lược đã thả xác của những người mang mầm bệnh và o trong tường thà nh. Аây không chỉ là  câu chuyện thời trung cổ, đợt bùng phát bệnh lớn ở Mử¹ và o năm 1900 và  San Francisco khiến 113 người thiệt mạng. Từ đó đến nay vẫn rải rác có người chết vì bệnh nà y. 

Bệnh dịch hay lây truyửn qua bọ chét, chúng giữ vi khuẩn trong thực quản. Vi khuẩn Yersina ngăn máu không tới được dạ dà y của bọ chét, khiến bọ chét đói quá nên cà ng đốt hăng và  cố gắng thông cổ họng bằng cách ợ vi khuẩn ra, khiến vi khuẩn gây bệnh lây sang vật chủ, trong đó có con người. 

4. Bệnh thanBệnh than lây truyửn qua bà o tử­, và  những bà o tử­ nà y có thể sống sót trong nhiửu môi trường, thậm chí trong nhiửu năm. Bệnh than lây lan qua 3 cách: khi nạn nhân hít phải bà o tử­, ăn phải thịt nhiễm bệnh hoặc bà o tử­ bệnh xâm nhập qua da. 

Lây lan qua đường hô hấp dễ gây chết người hơn cả. Khi vi khuẩn phân chia trong cơ thể người, chúng giải phóng chất độc và o máu và  tế bà o khiến tế bà o sưng lên và  hoại tử­. Tỷ lệ tử­ vong vì bệnh nà y rất cao, khoảng 50% khi được điửu trị bằng kháng sinh, và  90% nếu không được điửu trị. 

Những vũ khí sinh học đáng sợ nhất trong lịch sử­ loài người

Bệnh nà y không dễ lây truyửn, nhưng bom sinh học có thể phát tán bà o tử­ bệnh than và  khiến nhiửu người nhiễm bệnh cùng lúc. Bà o tử­ bệnh than còn có thể gử­i qua thư như vụ khủng bố năm 2001. Trong những vụ khủng bố những thế, phong bì thư chứa bà o tử­ bệnh than được gử­i tới nhiửu cơ quan truyửn thông và  văn phòng của hai thượng nghị sĩ Mử¹. Kết quả là  5 người thiệt mạng và  17 người nhiễm bệnh. 

Bệnh than gây ra các triệu chứng giống như bệnh cúm, và  nếu một người không có lý do gì để nghi ngử họ mắc bệnh than thì các bác sĩ cũng ít khi xét nghiệm bệnh nà y. Bệnh than dễ được điửu trị bởi thuốc kháng sinh nếu phát hiện sớm, dù một số chủng kháng thuốc được thử­ nghiệm ở Mử¹ và  Liên Xô trong những thập kỷ 70, nhưng sau đó đã bị cấm. Năm 1942, chính phủ Anh thử­ nghiệm một chủng bệnh than trên một đảo thuộc Scotland, và  việc khử­ độc mãi tới năm 1990 mới được thực hiện. 

5. Tấn công gia súc

Nguy hiểm không kém gì mầm bệnh ở người, mầm bệnh tấn công động vật hay nông nghiệp cũng có sức tà n phá ghê gớm.  Bệnh Rinderpest, đã được xóa sổ từ năm 2011, có thể gây ra tỷ lệ tử­ vong 100% đối những đà n gia súc chưa từng tiếp xúc. 

Những vũ khí sinh học đáng sợ nhất trong lịch sử­ loài người

Bệnh lở mồm long móng, gây ra bởi virus thuộc giống Aphthovirus, có thể tấn công bò, lợn, cừu và  dê, gây tổn thương ở chân và  mồm. Tổn thương ở mồm khiến động vật không thể ăn, còn tổn thương ở chân khiến chúng bị què quặt. Một số con chết vì sưng viêm. 

Bệnh lở mồm long móng có thể lây truyửn qua tiếp xúc với đồ dùng nông nghiệp, quần áo hoặc thức ăn mang mầm bệnh. Trong đợt bùng phát năm 2001 ở Anh, bất kử³ ai đến Mử¹ và  châu à‚u từ điểm bùng phát bệnh đửu bị yêu cầu phải và o phòng khử­ trùng để tẩy uế giầy, và  Liên minh châu à‚u cấm nhập gia súc của Anh. Kết quả là  nhiửu triệu gia súc bị loại bử, gây thiệt hại nhiửu tỷ USD. Những tên khủng bố hoà n toà n có thể dùng bình xịt để phát tán loại virus nà y trong các đà n gia súc.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Những vũ khí sinh học đáng sợ nhất trong lịch sử­ loài người
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO