Những nhà  tham mưu chiến lược tà i ba của quân đội ta

Nguyễn Sinh Thủy| 03/05/2012 09:33

(NHN) Trong cuộc kháng chiến 30 năm (1946-1975) quân đội ta thực hà nh hà ng trăm trận đánh, hà ng chục chiến dịch, trong đó có hai chiến dịch lịch sử­ có ý nghĩa quyết định đến vận mệnh của dân tộc chống ngoại xâm trong thế kỷ XX: đó là  chiến dịch Аiện Biên Phủ (1954) và  chiến dịch Hồ Chí Minh (1975). Cả hai chiến dịch lịch sử­ chấn động địa cầu đó đửu in đậm dấu ấn của những nhà  tham mưu chiến lược tà i ba của quân đội ta.

Trong cuộc chiến Аông - Xuân 1953 - 1954, mà  đỉnh cao là  trận Аiện Biên Phủ. Sau nà y, dần dần tìm hiểu chúng ta mới vỡ lẽ nhiửu điửu hệ trọng, mà  cho đến nay (2012) chắc vẫn còn không ít người chưa được biết.

Bước và o mùa hè năm 1953, dưới sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng, tướng Lê Trọng Tấn và  tướng Cao Văn Khánh được "bí mật" giao nhiệm vụ nghiên cứu chuyên đử: "Tiến công tiêu diệt Tập đoà n cứ điểm".

Sau một thời gian nghiên cứu, có tham khảo nhiửu tà i liệu quân sự nước ngoà i, trong tầm nhìn của Аại đoà n trưởng 312 Lê Trọng Tấn và  Đại đoà n phó 308 Cao Văn Khánh đửu là  những người chỉ huy tà i giửi của hai đại đoà n chủ lực đầu tiên của quân đội ta, các ông đã nghiêm túc đưa ra nhận xét và  đánh giá vử "Tập đoà n cứ điểm" gây xôn xao trong giới quân sự đương thời. Các ông cho rằng: "Tập đoà n cứ điểm" không có gì là  ghê gớm như quân đội Pháp tuyên truyửn. Tướng Lê Trọng Tấn nhận xét tiếp: "Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tập trung xem xét phân tích kử¹ những chỗ mạnh, chỗ yếu thực sự của "Tập đoà n cứ điểm" có nguyên nhân của nó. Аó là  sự trưởng thà nh tác chiến vượt bậc của quân đội ta!".

Sau khi nghiên cứu đối tượng tác chiến trong tầm nhìn chiến lược và  đánh giá so sánh tương quan lực lượng giữa ta và  địch, tướng Lê Trọng Tấn và  tướng Cao Khánh đửu thống nhất cho rằng: "Tập đoà n cứ điểm" là  sản phẩm của một chuỗi thất bại liên tiếp của quân đội Pháp, một chiến lược đối phó và  bị động!"

Hai ông cũng cho rằng hình thức "Tập đoà n cứ điểm" đã từng xuất hiện ở trình độ thấp trong chiến dịch Hoà  Bình (cuối năm 1951), đã bị quân đội ta tiêu diệt. Tiếp đó lại xuất hiện nhưng ở mức cao hơn trong chiến dịch Cánh Аồng Chum (Là o) và  Nà  Sản (cuối năm 1952 - đầu năm 1953) tất cả đửu bị quân đội ta đánh bại.

Trong đại chiến thế giới lần thứ II (1941-1945), phát xít Аức đã từng bố trí trước Berlin hình thức "Tập đoà n cứ điểm" mạnh hơn Pháp rất nhiửu và  đặt tên "Chiến lược Con Nhím".

Nhưng cái "Con Nhím" ở Аức thì có xe tăng, máy bay, pháo binh yểm trợ tối đa, mà  không ngăn cản nổi sức tiến công như vũ bão của Hồng quân Liên Xô. Như vậy, "Tập đoà n cứ điểm" cũng chỉ có giới hạn nhất định. Không có gì là  bất khả xâm phạm. Vì vậy, nếu "Tập đoà n cứ điểm" tiếp tục xuất hiện, thì đó chỉ là  hệ quả tất yếu của sự thất bại của địch cao hơn. Quân đội ta sẽ có cách giải quyết với "Tập đoà n cứ điểm" cao hơn đó. Аể đánh nó, tiêu diệt nó, không phải là  vấn đử khó khăn lắm.

Аến đây, chuyên đử nghiên cứu: "Tiến công tiêu diệt Tập đoà n cứ điểm" đã được Bộ Quốc phòng thảo luận và  xây dựng thà nh phương án tác chiến trong chiến dịch Аiện Biên Phủ. Аây là  một kết luận cực kử³ quan trọng đối với Trung ương Аảng, Chính phủ và  Bộ Tổng tư lệnh.

Những kết luận khách quan lịch sử­ vử chuyên đử "Tiến công tiêu diệt tập đoà n cứ điểm" là  sự đóng góp to lớn của hai nhà  tham mưu chiến lược tà i ba: Lê Trọng Tấn và  Cao Văn Khánh, đã góp phần xứng đáng cho trận Аiện Biên Phủ toà n thắng, thu lại được một nử­a giang sơn gấm vóc, là m chấn động địa cầu.

Lịch sử­ đương đại Việt Nam đã có bước tiến thần kử³! Nếu như trận Аiện Biên Phủ (1954) vừa kết thúc được 20 năm (1954-1975), đưa đến giải phóng hoà n toà n miửn Bắc. Thì nay, lịch sử­ đã lặp lại, nhưng để giải phóng một nử­a nước còn lại đang nằm trong tay bọn Mử¹ - Ngụy, là  để thống nhất đất nước, thu giang sơn vử một mối.

Sư đoà n 10, Quân đoà n 3 đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất

Аầu năm 1973, Bộ Tổng tham mưu thà nh lập "Tổ trung tâm nghiên cứu kế hoạch quân sự giải phóng miửn Nam". Một lần nữa, tướng Lê Trọng Tấn lại được cấp trên cử­ đảm nhiệm "Tổ trưởng" tổ nghiên cứu nà y. Nhưng lúc nà y, Lê Trọng Tấn không là  Đại tá, Sư đoà n trưởng 312 mà  là  Trung tướng, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam. Trải nghiệm trận mạc trong 30 năm đã đưa tri thức quân sự của ông đến đỉnh cao. Nhưng đây là  đử tà i bao gồm cả dải đất miửn Nam, chứ không phải chỉ là  thung lũng lòng chảo Аiện Biên Phủ năm xưa, đối tượng tác chiến bây giử là  can thiệp Mử¹ với hơn một triệu quân Ngụy trang bị vũ khí tối tân.

Công việc thật khó khăn và  nặng nử. Nhưng với tà i thao lược của mình, tướng Lê Trọng Tấn đã lựa chọn bước đi thích hợp. Công việc đầu tiên là  ông lựa chọn các thà nh viên trong tổ do ông lãnh đạo. Các thà nh viên gồm: Tướng Vũ Lăng, Cục trưởng Cục Tác chiến, Bộ Tổng tham mưu và  hai Phó cục trưởng Cục Tác chiến là  Võ Quang Hồ và  Lê Hữu Аức. Như vậy, "tổ nghiên cứu" gồm bốn thà nh viên, quá trình là m việc "tuyệt đối bí mật"!

Sau khi đã có tổ chức, tướng Lê Trọng Tấn bắt tay và o nội dung nghiên cứu, có nhiửu nội dung, nhưng đi sâu các vấn đử chủ yếu là :

Thứ nhất, là  nhận định đánh giá chính xác đối tượng tác chiến là  quân đội Sà i Gòn vử tổ chức, biên chế, trang bị và  vị trí đóng quân.

Thứ hai, là  thái độ phản ứng của Mử¹ nếu quân Giải phóng miửn Nam mở cuộc Tổng công kích.

Thứ ba, là  lựa chọn thời điểm kết thúc cuộc kháng chiến, giải phóng miửn Nam.

Thứ tư, là  hướng tiến công và  những mục tiêu tiến công chủ yếu trong từng thời kử³.

Thứ năm, là  kết hợp tiến công với nổi dậy trong trận đánh cuối cùng phải lớn hơn, sâu rộng hơn cuộc tiến công và  nổi dậy các năm 1968, 1972 trước đó.

Sau hơn một năm thu nhập số liệu ta và  địch, "kế hoạch chiến lược giải phóng hoà n toà n miửn Nam" dần dần hình thà nh, được Quân ủy Trung ương và  Bộ Quốc phòng trao đổi bổ sung nhiửu lần để ngà y cà ng hoà n thiện hơn.

Tại hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Аảng, từ 30/9 đến 8/10/1974, các đồng chí Quân ủy Trung ương cũng tham dự. Tại đây, Trung tướng, Phó Tổng tham mưu trưởng, Tổ trưởng nghiên cứu Lê Trọng Tấn đã báo cáo đử án: "Kế hoạch chiến lược hai năm và  riêng năm 1975 với quyết tâm hoà n thà nh sự nghiệp giải phóng miửn Nam trong hai năm 1975 -1976".

Sau hai ngà y thảo luận, Bộ Chính trị thống nhất: "Quyết tâm động viên sự nỗ lực của toà n Аảng, toà n quân và  toà n dân ở hai miửn, mở cuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa cuối cùng, đưa chiến tranh cách mạng phát triển đến mức cao nhất, tiêu diệt và  là m tan rã toà n bộ quân Ngụy, đánh chiếm Sà i Gòn - sà o huyệt trung tâm của địch cũng như tất cả các thà nh thị khác, đánh đổ ngụy quyửn Trung ương và  các cấp, già nh toà n bộ miửn Nam, hoà n thà nh cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thống nhất nước nhà !".

Ngót hai tháng sau đó, ngà y 10/3/1975 chiến dịch Tây Nguyên bắt đầu mở mà n. Tiếp đó là  chiến dịch Huế - Đà  Nẵng. Rồi đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Lịch sử­ đã lặp lại, chỉ với 50 ngà y (10/3/1975 - 30/4/1975) tương đương thời gian chiến dịch Аiện Biên Phủ, chúng ta đã hoà n thà nh sứ mệnh vẻ vang giải phóng miửn Nam, thu giang sơn vử một mối!

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Độc đáo lễ hội Tấc Ka Coong - Cúng thần núi của đồng bào Cơ Tu
    Tái hiện trích đoạn sân khấu hóa lễ hội Tấc Ka Coong - Cúng thần núi của đồng bào Cơ Tu huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) trong Ngày hội “Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi” tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV.
  • 50 đội thi tham gia Giải bơi chải thuyền rồng Hà Nội mở rộng 2024
    UBND Thành phố Hà Nội cho biết, Chào mừng Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Thành phố Hà Nội và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) sẽ tổ chức Giải bơi chải thuyền rồng Hà Nội mở rộng năm 2024.
  • Vở ballet Hồ Thiên Nga được biểu diễn trở lại tại Nhà hát Lớn Hà Nội
    Vở Ballet Hồ Thiên Nga đã làm say đắm khán giả trên toàn thế giới suốt hơn một thế kỷ qua sẽ được Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam (VNOB) biểu diễn trở lại tại sân khấu Nhà hát Lớn Hà Nội trong 3 ngày 14, 15 và 16 tháng 6 tới đây.
  • 194 Đảng viên Thị xã Sơn Tây được trao tặng Huy hiệu Đảng dịp Kỷ niệm sinh nhật Bác
    Sáng 16/5, Thị ủy Sơn Tây (TP. Hà Nội) long trọng tổ chức lễ trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 19/5/2024 cho 194 đảng viên của Đảng bộ thị xã. Các đảng viên được nhận Huy hiệu từ 30 năm đến 70 năm tuổi Đảng, trong đó có 1 Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng.
  • Vô định bước chân khi qua chốn cũ
    Một lần tôi âm thầm trở lại Hà Nội. Tôi có hẹn phỏng vấn với một công ty ở đó. Sau bao tháng ngày lăn lội công trường bùn lầy gió bụi, tôi muốn tìm kiếm một công việc mang nhiều yếu tố chuyên môn hơn. Thế nhưng, buổi phỏng vấn hờ hững, kết thúc mà chẳng hứa hẹn điều gì, có lẽ tôi không phải là lựa chọn phù hợp cho vị trí đang tuyển dụng. Chông chênh giữa một thành phố quen mà nay như xa lạ, tôi một mình lang thang qua những con phố cũ, chờ chuyến xe trở về lúc chiều muộn.
  • Tổ chức các giải thể thao chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tại các quận, huyện, thị xã
    UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các quận, huyện, thị xã trên địa bàn toàn thành phố triển khai thực hiện kế hoạch tổ chức các giải thể thao chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954- 10/10/2024) nhằm động viên nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao hưởng ứng cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”...
  • Thừa Thiên Huế: Lấy ý kiến các dự án luật Di sản văn hóa
    Những góp ý các dự án luật Di sản văn hóa phù hợp với thực tiễn phát triển và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tổng hợp, có ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
  • Thêm một nỗi niềm cho Tây Bắc
    Trước khi đọc “Ta còn em Tây Bắc” của Nguyễn Việt Chiến, tôi tự hỏi: đây là bài thơ viết về điều còn lại của “ta” hay là bài thơ ngợi ca Tây Bắc? Nhưng có lẽ, bài thơ không đơn thuần gợi mở chừng ấy cách nghĩ.
  • Khai mạc Liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội năm 2024
    Sáng 15/5, tại Phố Sách 19/12, Hội nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội phối hợp cùng các câu lạc bộ (CLB) nhiếp ảnh trên địa bàn Thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc “Liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội” với chủ đề “Việt Nam - Đất nước - Con người”.
  • Nhịp sống mỗi ngày ở khu tập thể cũ Hà Nội
    Với nhiều người Hà Nội, những khu tập thể là nơi lưu giữ nhiều ký ức về nếp sinh hoạt cũ - một phần ký ức của Hà Nội. Giữa nhịp sống hiện đại hôm nay, những khu tập thể cũ ở Hà Nội vẫn lặng lẽ ẩn mình giữa đô thị hiện đại. Với không ít người nó vẫn là những ký ức khó quên với những ai đã từng sống tại các khu tập thể. Nơi đó, mỗi ngày mới, nhịp sống lại bắt đầu...
Những nhà  tham mưu chiến lược tà i ba của quân đội ta
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO