Những nhà  khoa học làm thay đổi lịch sử­ loài người

Ngọc Thắng | 10/08/2009 08:17

(NHN) Những bước ngoạt của lịch sử­ luôn gắn liửn với tên tuổi của các bậc vĩ nhân, những người bằng tà i năng, lao động và  nhân cách của mình thúc đẩy quá trình tiến bộ của loà i người.

Họ là  những nhà  khoa học, những người có cống hiến đặc biệt to lớn hoặc tạo ra những thay đổi quyết định trong lịch sử­ nhân loại theo hướng tích cực. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem họ là  ai và  họ đã có những đóng góp gì cho nhân loại.

1.Archimedes (287 - 212 TCN)

Archimedes sinh năm 287 TCN tại thà nh bang Syracuse trên đảo Sicily thuộc à ngà y nay. Cha của Archimedes là  một nhà  thiên văn, nhà  toán học. Ngay từ nhử, cậu bé Archimedes đã được thừa hưởng ở cha tà i năng và  niửm say mê nghiên cứu khoa học.

Chính điửu ấy đã thôi thúc chà ng trai trẻ Archimedes lên đường sang Ai Cập nơi Archimedes có thể thửa sức học tập và  nghiên cứu. Sau khi học được những kiến thức bổ ích và  được dạy dỗ bởi các bộ óc uyên bác nhất của nhân loại ông quyết định vử nước để phục vụ quê hương.

Аương thời, Archimedes rất say mê toán học, các công trình nghiên cứu của ông bao quát được toà n bộ vấn đử toán học thời đó như hình học, số học, đại số. Trải qua bao biến cố lịch sử­, nghiên cứu của ông đã bị thất truyửn nhưng những gì ngà y nay người ta còn lưu giữ được vẫn là  kho tà ng kiến thức phong phú và  rất có giá trị.

Những nhà  khoa học làm thay đổi lịch sử­ loài người

Không những vậy ông còn là  kĩ sư đầy tà i năng. Chính ông đã xây dựng đà i thiên văn hay ˜Vòm cầu vũ trụ™, nhử đó mà  người ta có thể quan sát được sự chuyển động của mặt trời, mặt trăng cùng các hà nh tinh khác. à”ng còn có phát kiến nổi tiếng khác đó là  chân vịt cho máy bơm nước nhằm phục vụ nông nghiệp và  hệ thống ròng rọc rất hữu ích cho con người thời bây giử.

Sau nà y, trong một lần tình cử ông đã tìm ra định luật nổi tiếng thế giới đó là  định luật vử sức đẩy của nước. Ngà y nay, người ta gọi đó là  định luật Archimedes. Khám phá vĩ đại của ông cực kì có ích đối với nhân loại đến tận bây giử.

Аịnh luật Archimedes không những được ứng dụng có hiệu quả đối với chất lửng mà  còn hiệu quả với chất khí. Trong công nghiệp chế tạo tà u thuyửn, khí cầu, định luật Archimedes đửu được tính đến như một nhân tố hà ng đầu.

Archimedes còn là  một chiến binh dũng cảm, ông đã cùng với nhân dân kiên quyết đấu tranh để bảo vệ đất nước trước quân xâm lược La Mã, và  trong một trận chiến đẫm máu ông đã anh dũng hy sinh.

Những khám phá vĩ đại của Archimedes trong lĩnh vực khoa học tự nhiên cho đến bây giử vẫn được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Hà ng ngà n năm đã qua đi, hình ảnh nhà  khoa học thiên tà i vẫn sáng mãi như một biểu tượng vử tà i năng và  khí phách khiến người đời phải cúi đầu ngườ¡ng mộ.

2.Galileo Galilei (1564 - 1642)

Galilei sinh năm 1564 tại Pisa, thà nh phố cổ miửn tây bắc nước à, tọa lạc trên bử Аịa Trung Hải. Từ bé, Galilei đã nổi tiếng là  cậu học trò thông minh, chăm chỉ. Thân phụ ông là  một nhạc sĩ, một học giả thuộc dõi quý tộc ở Florence.

Galilei được cha mẹ cho học ngà nh Y học nhưng sau một thời gian ông lại thấy hứng thú với toán học nên ông đã quyết định theo ngà nh toán học và  thiên văn, và  chỉ sau 8 năm Galilei đã trở thà nh một giáo sư toán học ở tuổi 25 và  dạy học ở trường đại học Pisa.

Galilei luôn không tin ngay và o những gì mình thấy, luôn suy nghĩ và  đặt ra mọi câu hửi để kiểm chứng xem những thứ mình nghe có đúng với sự thực hay không.

Giáo sư Galilei luôn có cách tư duy và  giảng dạy khác hẳn với những thầy giáo cũ ở đây. Họ luôn lặp lại lời dạy của Aristotle rằng vật nhẹ thì rơi chậm, vật nặng rơi nhanh hơn và  vật cà ng nặng rơi cà ng nhanh. Nghi ngử vử kết luận nà y, ông quyết định là m một thí nghiệm để kiểm chứng lại điửu nà y.

Galilei đã thả cùng lúc từ tháp Pisa những quả cầu có kích cỡ như nhau nhưng là m bằng chất liệu khác nhau như gỗ, gang, kim loại khác. Kết quả là  chúng rơi xuống xấp xỉ như nhau, Galilei cho rằng nếu không có sức cản của không khí thì chúng dù nặng hay nhẹ đửu rơi với vận tộc như nhau. Thí nghiệm đơn giản của ông sau nà y đã trở thà nh một trong những khám phố nổi tiếng thế giới và  chứng tử rằng những gì Aristotle nói là  sai.

Những nhà  khoa học làm thay đổi lịch sử­ loài người

Galilei còn là  một nhà  nghiên cứu vũ trụ, ông say mê thiên học từ nhử. Và o năm 1608 ông đã tự tay là m các thấu kính. Một năm sau đó ông tạo thà nh công kính viễn vọng đầu tiên có khả năng phóng to các vật ở xa lên 10 lần và  sau nà y ông đã sáng chế ra loại kính viễn vọng nhìn các vật ở xa mà  không méo mó và  phóng to lên gấp 1.000 lần.

Rạng sáng ngà y 9/1/1610, Galilei hướng ống kính lên bầu trời và  từ đó ông khám phá ra nhiửu điửu mới lạ mà  nhân loại xưa nay chưa ai biết tới. à”ng thấy rằng trên mặt trăng cũng có các mửm núi, các thung lũng, và  các miệng núi lử­a ý hệt như dưới đất.

Cuối cùng, gần một tháng quan sát bầu trời đã đưa đến những kết luận hoà n toà n khác trước. à”ng cho rằng, vị trí trái đất cũng không khác biệt với các thiên thể khác và  cũng không có lý do gì để nói rằng đó là  trung tâm của vũ trụ. à”ng thấy rằng chính trái đất và  các hà nh tinh khác đửu dĩ chuyển theo quử¹ đạo của mặt trời.

Galilei đã xuất bản ra cuốn sách mô tả lại những quan sát thiên văn của ông, sau khi cuốn sách ra đời được ít lâu, các cha đạo thấy rằng nó rất nguy hiểm đối với các giáo hội nên đã cho lệnh bắt ông và  dùng những cực hình tra khảo. Galilei còn suýt bị thiêu sống khi một mực cho rằng trái đất quay xung quanh mặt trời chứ không đứng yên như những gì tôn giáo nói.

Sau khi được thả vử, ông đã bị mù hai mắt nhưng vẫn không ngừng là m việc. à”ng mất năm 1642.

Sau nà y hai người học trò của ông là  Toricenli và  Viviani đã nối tiếp sự nghiệp của ông và  phát minh ra áp suất khí quyển.

Những cống hiến của ông cho khoa học đã được cả thế ghi nhận cho tới ngà y nay và  ông được coi là  ông tổ của ngà nh khoa học thực nghiệm. à”ng mạnh dạn, kiên trì bác bử phương pháp lý luận suông và  trừu tượng của các nhà  kinh viện.

Аánh giá công lao của Galilei, những người đời sau đã ghi lên mộ của ông: à”ng đã mất thị giác, vì trong thiên nhiên không còn cái gì ông chưa nhìn thấy.

3. Charles Darwin (1809 “ 1882)

Charles Darwin sinh ngà y 12-2-1809 tại Shrewsbury, nước Anh. Cha của Charles Darwin là  một bác sĩ nên ông quyết định cho con mình theo học ngà nh y khoa tại trường Аại học Edinburg. Sau đó do thấy học môn y học và  giải phẫu đửu buồn tẻ nên ông chuyển sang trường Cambridge nghiên cứu văn học, cũng tại đây ông lại thấy môn địa chất và  thực vật học thú vị hơn rất nhiửu so với văn học.

Sau nà y một người bạn đã khuyên ông nên đi theo ngà nh nà y và  giới thiệu ông và o vị trí một nhà  tự nhiên học trên con tà u thám hiểm nghiên cứu. Cũng chính từ chuyến đi nà y, vử sau Charles Darwin đã có những khám phá mang tính nhân loại và  chuyến đi đó của ông được coi là  một chuyến đi thám hiểm tự nhiên vĩ đại nhất trong lịch sử­ của khoa học phương Tây.

Những nhà  khoa học làm thay đổi lịch sử­ loài người

Kể từ sau chuyến đi thám hiểm, sau khi nghiên cứu tất cả các loà i mà  ông gặp, Darwin đã phát triển lý thuyết vử sự chọn lọc tự nhiên, lí thuyết nà y chỉ ra rằng động vật chỉ tồn tại khi có lối sống phù hợp với môi trường sống và  con cháu của chúng cũng vậy.

Bằng cách nà y, một quá trình chọn lọc tự nhiên sẽ cho phép một số loà i đặc biệt tiến hóa. Dù đã đi đến kết luận, nhưng Darwin không vội và ng công bố ý tưởng của mình.

Năm 1859, cuốn sách của Darwin ˜Nguồn gốc của các loà i™ được xuất bản đã tạo ra một cuộc tranh cãi lớn, vì nó đối lập với những quan niệm trong Kinh Thánh vử vấn đử như: Nguồn gốc các loà i qua sự lựa chọn tự nhiên và  Bảo tồn nòi giống trong cuộc đấu tranh sinh tồn.

Năm 1871, Darwin xuất bản cuốn ˜Nguồn gốc loà i người và  sự lựa chọn trong quan hệ giới tính, cuốn sách đã đưa ra quan điểm loà i người có nguồn gốc từ loà i vượn. Аây là  một trong những khám phá mang tính lịch sử­ của Darwin, nó đã thay đổi hầu hết các suy nghĩ của con người thời bấy giử vử nguồn gốc của chính mình. Sau nà y người ta còn gọi đó là  ˜Học thuyết tiến hóa của Darwin™

Cho đến nay, sự hiểu biết của chúng ta vử sự tiến hóa, gồm cả quy luật di truyửn với sự chọn lọc tự nhiên, đầy đủ hơn so với học thuyết tiến hóa của Darwin nhưng ảnh hưởng của ông đối với suy nghĩ của loà i người là  rất lớn.

Học thuyết tiến hóa của ông còn là  một nguyên tắc được áp dụng rộng rãi và o nhiửu lĩnh vực khác nhau như nhân chủng học, dân tộc học, xã hội học, khoa học chính trị và  kinh tế học.

Học thuyết của Charles Darwin đã gây ra những biến đổi vĩ đại trong cách nghĩ của loà i người vử thế giới. Loà i người phải xem lại chính mình như một loà i trong các loà i và  phải công nhận rằng khả năng của mình một ngà y nà o đó sẽ bị thay thế.

Trên thực tế, học thuyết của ông có ảnh hưởng đối với thực tiễn hơn cả và  mãi mãi sẽ là  cuộc cách mạng vử sinh học và  nhân loại học, học thuyết đã là m thay đổi quan điểm của thế giới vử giống loà i.

4.Thomas Edison (1847 “ 1931)

Thomas Edison sinh năm 1847 tại thị trấn Milan, bang Ohio, Hoa Kử³. à”ng chỉ học chính thức tại trường 3 tháng. Các thầy cô giáo cho rằng ông là  một đứa trẻ nghịch ngợm và  kém thông minh nhưng Thomas Edison lại rất say mê khoa học.

à”ng nghiên cứu khoa học từ năm 10 tuổi và  năm 21 tuổi ông đã có phát minh đầu tiên của ông là  máy phát điện, không lâu sau ông lại phát minh ra hệ thống đồng hồ thông dụng được cải tiến và  bán với giá 40.000USD, một số tiửn rất lớn và o thời điểm bấy giử.

Sau nà y ông còn phát minh ra một loạt các dụng cụ hỗ trợ trong cuộc sống khác và  chúng khiến ông trở nên già u có và  nổi tiếng.

Trong đó, phát minh quan trọng nhất của ông là  máy ghi lại tiếng động đầu tiên trên thế giới, hiện nay gọi là  máy ghi âm. Tất cả các máy ghi âm hiện đại của chúng ra ngà y nay đửu phát triển từ máy ghi âm của Thomas Edison.

Những nhà  khoa học làm thay đổi lịch sử­ loài người

Năm 1877, ông cũng được cấp bằng sáng chế cho máy hát và  2 năm một phát minh mang tính lịch sử­ của nhân loại ra đời và  nó còn hữu dụng cho tới ngà y nay đó là  bóng đèn có dây tóc. Bóng đèn gồm một sợi dây kim loại bên trong một bóng thủy tinh được rút hết không khí tạo thà nh chân không, và  khi một dòng điện chạy qua dây kim loại nó sẽ đử rực lên và  phát sáng.

Cũng từ chính phát minh cực kử³ quan trọng nà y, ông lại tiếp tục khám phá ra một loại thiết bị mới. Sự khám phá vử việc dòng điện có thể chãy qua chân không đến miếng kẽm bên trong bóng đèn.

Khám phá nà y đã mở ra một kỉ nguyên phát triển ngà nh điện tử­, điện dân dụng, đó là  sự khởi đầu cho những loại đèn điện tử­ hiện đại ngà y nay, là m nửn tảng cho máy phát, sóng radio, điện thoại đường dà i, phim có tiếng động, máy truyửn hình, tia X...

Không dừng lại ở đó, Thomas Edison còn có những cải tiến quan trọng vử điện thoại, máy điện tín và  máy chữ. Trong số vô và n phát minh của ông còn có cả máy đọc chính tả, máy in và  pin.

Tổng cộng Thomas Edison được cấp bằng sáng chế cho hơn 1.200 phát minh sáng chế khác nhau, một con số kỉ lục mà  cho đến nay chưa một ai

có khả năng đạt đến. Mặc dù ông bị khiếm thính nhưng ông trời lại phú cho ông một khả năng là m việc phi thường.

Theo Ủy ban Quốc hội Hoa Kử³, trị giá các phát minh của Thomas Edison lên tới hơn 15 triệu USD với hơn 1.200 các dụng cụ khác nhau. Người ta luôn coi ông là  một nhà  sáng chế thiên tà i.

5. Albert Einstein  (1879 “ 1955)

Albert Einstein sinh năm 1879 tại Ulm, một thị trấn nhử miửn nam nước Аức, một trong gia đình gốc Do Thái là m nghê buôn bán nhử. Bố của ông là  một người có năng khiếu vử toán học còn mẹ lại thích âm nhạc, biết chơi dương cầm và  hát rất hay.

Năm 12 tuổi, Albert Einstein đọc một mạch từ đầu đến cuối của một cuốn sách và  từ đó cậu bị hấp dấn bởi sự kử³ diệu cũng như logic và  sự hấp dẫn của hình học. Trí tuệ của Albert Einstein phát triển rất sớm và  vượt quá khả năng đánh giá của mọi người.

Và o năm 1905, ông đã có công trình nghiên cứu đầu tiên có giá trị đó là  nghiên cứu vử kích thước của phân tử­. Công trình thứ hai là  vử hiệu ứng quang điện và  từ đó ông đã nêu ra lý thuyết vử lượng tử­ ánh sáng. Nghiên cứu thứ ba, Albert Einstein dựa và o thuyết động học phân tử­ để giải thích bản chất chuyển động Brown. Công trình thứ tư là  sự trình bà y tóm tắt thuyết tương đối hẹp. Và  công trình thứ 5 là  một công trình nổi tiếng khi ông đưa ra công thức chuyển hóa năng lượng E = mc2.

Những nhà  khoa học làm thay đổi lịch sử­ loài người

Thà nh tựu nghiên cứu của Albert Einstein đã khiến thế giới khoa học vô cùng khâm phục nhưng cũng có rất nhiửu tranh cãi. Nhiửu nhà  khoa học phản đối thuyết tương đối hẹp và  cho rằng đó chỉ là  mẹo của toán học, không có ý nghĩa vật lý.

Albert Einstein cho rằng thuyết tương đối hẹp phản ánh những tính chất vật lý thực sự của vật chất và  điửu đó có nghĩa là  chúng ta phải thay đổi quan niệm vử thế giới. Thuyết tương đối hẹp là  một thuyết tổng quát hơn thuyết cổ điển nhưng lại không bác bử nó.

Không chỉ có thuyết tương đối hẹp của Albert Einstein bị phản đối mà  còn cả thuyết lượng tử­ của ông cũng gây nhiửu tranh cãi. à”ng cho rằng thuyết lượng tử­ cũ chỉ xác định được xác suất mà  không xác định được quử¹ đạo, nghĩa là  chưa hiểu được hiện tượng, chưa hiểu được thiên nhiên.

Năm 1916, Albert Einstein đã xây dựng được thuyết tương đối rộng và  năm 1921 ông đoạt giải Nobel. Theo thuyết tương đối rộng, không những không gian bị bẻ cong mà  cả thời gian cũng bị bẻ cong, có nghĩa là  vũ trụ bị cong cả vử mặt không gian lẫn thời gian. Аiửu đó trái với các nhà  khoa học cho rằng vũ trụ chỉ là  một bử mặt phẳng.

Albert Einstein còn cho rằng thuyết cơ học lượng tử­ của các nhà  sáng lập là  chưa hoà n chỉnh, ông cho rằng để xác định được mọi vị trí trong tương lai, mọi hà nh vi trong tương lai của các hạt vi mô giống như thuyết cổ điển đã báo trước được thời điểm có nhật thực và  nguyệt thực, ông phải xây dựng một học thuyết mới hoà n toà n.

Lúc đó khoa học mới chỉ biết đến có hai loại trường đó là  trường hấp dẫn và  trường điện từ. Vì vậy khi xây dựng một học thuyết mới, ông đã gọi nó là  ˜Lý thuyết trường thống nhất™ trong đó ông xét đến cả trường điện từ đối với độ cong của vũ trụ chứ không đơn thuần chỉ xét đến trường hấp dẫn đối với độ cong của vũ trụ.

Chiến tranh thế giới đã khiến ông phải sang Hoa Kử³ để tiếp tục công việc của mình bởi ở Châu à‚u không thể sống yên ổn vì ông là  một người Do Thái. à”ng nhập quốc tịch Hoa Kử³ năm 1940 và  là m việc cho Viện nghiên cứu cao cấp của chính phủ Hoa Kử³.

Trong suốt phần đời còn lại của mình, ông luôn cố gắng thuyết phục các nhà  lãnh đạo trên thế giới từ bử vũ khí hạt nhân. Bởi hơn ai hết, chính ông là  cha đẻ của thuyết chuyển hóa năng lượng và  ông cũng hiểu rõ tác hại của chúng khi đem ra là m vũ khí chiến tranh.

Những ý tưởng khoa học của Albert Einstein đưa ra mới mẻ đến mức nhiửu năm sau đó, người ta vẫn còn cảm thấy khó hiểu. Tuy nhiên chính nhử học thuyết của Albert Einstein mà  thế giới nghiên cứu vật lý đã thay đổi hoà n toà n. Nếu không có chúng, thì ngà y nay công nghệ laser, truyửn hình, điện toán, du hà nh vũ trụ cùng nhiửu ngà nh khoa học khác sẽ không thể phát triển được như ngà y nay.

Albert Einstein sống những năm cuối đời tại Hoa kử³ và  ông thanh thản qua đời tại Princeton và o năm 1955.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
  • Công bố giá vé, khát vọng “Rạng rỡ ngàn sau” với Tuần lễ Festival Huế 2024
    Ban tổ Festival Huế 2024 công bố giá vé các chương trình tại Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.
Đừng bỏ lỡ
Những nhà  khoa học làm thay đổi lịch sử­ loài người
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO