Những cú lừa chấn động giới khoa học

VNE| 23/10/2012 20:22

(NHN) Số lượng công trình nghiên cứu bị hủy do lừa bịp hoặc sao chép đã tăng gấp 10 lần trong vòng 35 năm qua trên khắp thế giới, trong đó Mử¹ dẫn đầu vử số lượng bà i báo khoa học gian lận.

Những cú lừa chấn động giới khoa học

Nhà  khoa học Hà n Quốc Hwang Woo-suk từng được tôn vinh là  "anh hùng dân tộc" trước khi bị phát hiện hà nh vi gian lận trong nghiên cứu vử tế bà o gốc. Ảnh: Nature.

Ferric Fang, giáo sư y khoa thực nghiệm và  vi trùng học Аại học Washington tại Mử¹, cùng nhiửu chuyên gia đã rà  soát 25 triệu bà i báo nghiên cứu được công bố từ thập niên 40 thế kỷ trước từ 56 quốc gia để tìm hiểu hiện tượng gian lận trong khoa học. Họ nhận thấy, trong số 2.000 bà i báo khoa học được xuất bản từ năm 1997 bị hủy bử, có đến 866 đử tà i bị cáo buộc là  lừa đảo và  201 đử tà i khác là  ăn cắp, số còn lại bị loại do sai sót hay trùng lặp với nghiên cứu khác.

Tần suất các công trình có gian lận tăng theo thời gian, cụ thể là  con số những vụ bị hủy bử do lừa bịp hay ăn cắp tăng gấp 10 lần trong vòng 35 năm qua. Khoảng 75% đử tà i bị coi là  lừa bịp có nguồn gốc từ các phòng thí nghiệm ở Mử¹, Аức, Nhật Bản và  Trung Quốc. Mử¹ dẫn đầu vử số lượng bà i báo khoa học lừa bịp.

Trong thập niên 50, Cyril Burt, nhà  nghiên cứu tâm lý nổi tiếng của Anh, liên tục công bố những công trình nghiên cứu của ông vử trẻ song sinh. Mọi nghiên cứu của ông đửu cho thấy trí thông minh của các trẻ sinh đôi như nhau bất chấp môi trường sống và  giáo dục. Аiửu đó có nghĩa là  trí thông minh chủ yếu phụ thuộc và o di truyửn và  từ đó người ta bắt đầu tin và o chỉ số IQ.

Nhưng sau khi Cyril mất và o năm 1971, các nhà  khoa học khác bắt đầu phát hiện ra sự gian dối quá hoà n hảo của Cyril. Chỉ 15 trong số các cặp sinh đôi được Cyril nghiên cứu thực sự tồn tại. Số còn lại chỉ là  sản phẩm của trí tưởng tượng. Dĩ nhiên, sau đó mọi công trình nghiên cứu của Cyril bị hủy, song cho đến nay mọi người vẫn còn tin tưởng và o chỉ số IQ!

Ngà y 23/3/1989, hai nhà  khoa học Stanly Pons ở Аại học Utar (Mử¹) và  Martin Fleischamann của Аại học Southampton (Anh) tuyên bố họ đã tìm ra nguồn năng lượng vô tận từ thí nghiệm phản ứng tổng hợp hạt nhân ở nhiệt độ bình thường trong phòng thí nghiệm. Tuyên bố của Pons và  Fleischamann thật sự đã gây sốc cho mọi người và o lúc đó do tiếng tăm của hai nhà  khoa học. Nhưng vử sau, các nhà  khoa học khác thử­ lặp lại thí nghiệm của Pons và  Fleischamann nhiửu lần nhưng đửu không thu được kết quả đúng như họ công bố. Thế là , công trình lừa đảo vô cùng ngoạn mục gọi là  "phản ứng tổng hợp lạnh" của Pons và  Fleischamnn bị chỉ trích kịch liệt. Cuối cùng, họ đã lẳng lặng biến mất khửi cộng đồng khoa học.

Năm 2004, nhà  khoa học Hà n Quốc Hwang Woo-suk được thế giới ca ngợi khi ông thông báo trên tạp chí Science rằng ông đã nhân bản thà nh công 11 dòng tế bà o gốc từ phôi thai người. Sang năm sau, Hwang công bố các kết quả cho thấy ông tạo được các dòng tế bà o gốc từ da của các bệnh nhân - một kử¹ thuật có thể giúp giới khoa học tìm ra cách chữa trị riêng biệt cho những người mắc các bệnh thoái hóa.

Năm 2006, sự nghiệp của Hwang sụp đổ khi một số chuyên gia cáo buộc những tế bà o gốc của ông là  giả mạo. Sau vụ nà y, Аại học Quốc gia Seoul đã sa thải Hwang và  sau cuộc điửu tra năm 2009, ông bị buộc tội biển thủ nguồn quử¹ dà nh cho nghiên cứu khoa học. Cũng trong khoảng thời gian đó, nhà  nghiên cứu Na Uy Jon Sudbo thừa nhận ông đã hư cấu và  là m giả dữ liệu nghiên cứu được xuất bản trên tạp chí Lancet và o năm 2005.

Nhà  sinh học

Nhà  sinh học tiến hóa Marc Hauser của Аại học Harvard tại Mử¹ buộc phải thôi việc và o tháng 8/2011 sau cuộc điửu tra kéo dà i ba năm vử hà nh vi cẩu thả trong nghiên cứu khoa học. Ảnh: Аại học Harvard.

Marc Hauser - nhà  sinh học tiến hóa của Аại học Havard (Mử¹) thực hiện nhiửu nghiên cứu đáng quan tâm bao gồm sự tiến hóa của đạo đức và  nhận thức của loà i khỉ - buộc phải thôi việc và o tháng 8/2011 sau cuộc điửu tra kéo dà i ba năm vử hà nh vi cẩu thả trong nghiên cứu khoa học. Các nhà  điửu tra tuyên bố Marc Hauser chỉ kết luận suy nghĩ của những con khỉ căn cứ và o phản xạ của chúng trước ánh sáng hay âm thanh.

Ferric Fang, giáo sư y khoa thực nghiệm và  vi trùng học Аại học Washington tại Mử¹ và  chỉ đạo nghiên cứu vử lừa đảo trong khoa học, cho biết nhiửu vụ việc sai trái bắt đầu lộ ra và o năm 1989 sau khi quốc hội Mử¹ phê chuẩn luật bảo vệ những người tố giác và  Viện Y tế quốc gia Mử¹ (NIH) thà nh lập một ủy ban giám sát tính minh bạch trong nghiên cứu khoa học mà  cơ quan nà y tà i trợ.

Heather McFadden, người quản lý chương trình Аạo đức trong nghiên cứu khoa học của Аại học Wisconsin, nhận xét rằng hà nh vi lừa đảo của các nhà  nghiên cứu có thể dẫn đến hậu quả khó lường. Một trong những vụ việc nổi tiếng nhất liên quan đến vấn đử chủng ngừa trẻ em mắc bệnh tự kỷ. Công trình nghiên cứu của Andrew Wakefield công bố trên tử Lancet và o năm 1998 và  các nghiên cứu sau đó phát hiện nhà  khoa học nà y không trung thực trong thu thập dữ liệu.

Do ảnh hưởng của vụ việc, dư luận tại Anh và  Mử¹ lên tiếng phản đối chương trình chủng ngừa mở rộng đối với bệnh tự kỷ. Một bà i báo trên tử Ann Pharmacother năm 2011 gọi nghiên cứu của Andrew Wakefield là  "trò lừa đảo y khoa gây tổn hại nặng nử nhất trong 100 năm qua".

Năm 2009, giáo sư Daniele Fanelli ở Аại học Edinburgh điửu tra vử tính trung thực của các nhà  nghiên cứu. Kết quả, được công bố trên tạp chí PLoS One, cho thấy trung bình 1,97% các nhà  khoa học thừa nhận đã "hư cấu, là m giả thay đổi dữ liệu hay kết quả nghiên cứu ít nhất một lần, và  33,7% số người khác thừa nhận nghiên cứu của họ có vấn đử.

Các công cụ mới - như phần mửm so sánh văn bản - cũng phát hiện rất nhiửu vụ lừa đảo và  đạo văn trong nghiên cứu khoa học. Các tạp chí khoa học thường sử­ dụng loại phần mửm nà y để kiểm tra những bà i báo sắp được công bố. Ví dụ, một tử báo phát hiện giáo sư Naoki Mori ở Аại học Ryukyus (Nhật Bản) đã sao chép những hình ảnh trong một số bà i báo của ông và  dán nhãn khác.

Một cuộc điửu tra cung cấp bằng chứng cho thấy giáo sư Mori có hà nh vi thao tác dữ liệu và  từ đó Ferric Fang buộc phải rút 6 bà i báo của nhà  khoa học Nhật Bản nà y ra khửi tử Infection and Immunity do ông sở hữu. Sau đó các tử báo khác cũng hà nh động theo Ferric Fang.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nghệ thuật múa Hàn Quốc “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại”
    Các nghệ sĩ Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn múa “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại” tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (TP Huế).
Đừng bỏ lỡ
Những cú lừa chấn động giới khoa học
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO