Nhiửu bà i thơ Việt trị giá tiửn tỉ!

DTO| 19/01/2013 09:57

(NHN) Trước thông tin bà i thơ Ở hai đầu nỗi nhớ được bán với số tiửn 300 triệu, nhà  thơ Аoà n Thị Lam Luyến cho biết: "Nếu là m tốt việc bảo vệ bản quyửn, nhiửu bà i thơ sẽ mang vử tiửn tỉ, ví dụ, Bà i thơ vử đôi dép có thể thu được hơn 2 tỉ!".

"Bán đứt" hà ng trăm triệu

Lâu nay, nhiửu người đã nghĩ "ai thèm mua thơ!". Thơ ca từ bao giử đã bị "thất sủng" giữa cuộc sống hiện đại. Nhà  thơ cũng chẳng mấy khi bận tâm đến thu nhập từ thơ, mà  phải bươn chải bằng nhiửu công việc khác. Sự kiện bà i thơ Ở hai đầu nỗi nhớ của tác giả Trần Hoà i Thu (tức Trần Аình Chính) được một công ty mua bản quyửn với giá 300 triệu khiến nhiửu người giật mình. Có người còn chép miệng không tin: Thơ thì lấy đâu ra tiửn triệu? Trên thực tế, Mà u tím hoa sim, bà i thơ của thi sĩ Hữu Loan cũng được một công ty điện tử­ (có liên quan đến phát hà nh các bản karaoke) mua độc quyửn với mức giá 100 triệu. Rồi có ai đó lại cho biết, bà i thơ Lá diêu bông của thi sĩ Hoà ng Cầm cũng bán được 200 triệu, khai thác trong 50 năm.

Tác giả Trần Hoà i Thu (tức Trần Аình Chính) vừa bán bản quyửn bà i thơ Ở hai đầu nỗi nhớ với số tiửn 300 triệu đồng. Theo tìm hiểu, tương đối nhiửu nhà  thơ có các ca khúc phổ nhạc trở nên nổi tiếng, được sử­ dụng nhiửu lần trong các lĩnh vực biểu diễn, nhạc chuông nhạc chử, phát trên sóng phát thanh truyửn hình cũng đã nhận được số tiửn hà ng chục triệu đồng, nhử và o tỉ lệ chia 3/10 trong tổng số phí bản quyửn so với tác giả âm nhạc (7/10). Nhiửu năm nay, các nhà  thơ như Hữu Thỉnh, Nguyễn Phan Hách, Lê Huy Mậu, Giáng Vân... đã được Trung tâm Bảo vệ quyửn tác giả âm nhạc nhiửu lần chuyển tiửn bản quyửn.

Tiêu biểu, nhà  thơ Hữu Thỉnh có bà i Năm anh em trên một chiếc xe tăng được nhạc sĩ Doãn Nho phổ nhạc đã quá nổi tiếng, được sử­ dụng ở nhiửu nơi. Bà i Thơ tình viết vử biển cũng đi và o nhạc với ca khúc Biển nỗi nhớ và  em của nhạc sĩ Phú Quang. Nhà  thơ Nguyễn Phan Hách có lời thơ gắn với ca khúc Là ng quan họ quê tôi (Nguyễn Trọng Tạo), Lê Huy Mậu với Khúc hát sông quê (Nguyễn Trọng Tạo), Giáng Vân với Аâu phải bởi mùa thu do nhạc sĩ Phú Quang phổ nhạc...

Nhà  thơ Trần Hoà i Thu tuy chưa đăng ký tác quyửn Ở hai đầu nỗi nhớ với Trung tâm bảo vệ tác quyửn âm nhạc Việt Nam, nhưng vì bà i hát đã được nhạc sĩ Phan Huử³nh Аiểu đăng ký, do đó Trung tâm đã thu hộ và  chuyển tới tay ông một khoản tiửn không quá lớn nhưng cũng rất có ý nghĩa với ông hiện nay. Ngoà i ra, các thi sĩ cũng có được thù lao từ nhuận bút đăng báo hoặc in sách. Tuy nhiên, tất cả những cách khai thác nói trên như bán đứt bản quyửn hoặc khai thác từ thơ phổ nhạc... mới chỉ là  một phần rất nhử trong quyửn lợi mà  các thi sĩ lẽ ra phải được hưởng.

Bán "đứt" bản quyửn bà i thơ: Công chúng sẽ thiệt?

Theo bà  Đoà n Thị Lam Luyến- Chủ tịch Hiệp hội Quyửn sao chép cho biết, việc khai thác và  bảo vệ bản quyửn thơ ở Việt Nam vẫn chưa thực sự hiệu quả, bởi nếu là m tốt, có những bà i thơ thu được hà ng tỷ đồng, chứ không phải chỉ và i trăm triệu. Bà  Luyến nói, nếu là m tốt việc quản lý bản quyửn trên mạng, nếu như chỉ cần 100 nghìn người sao chép, thì đã thu được 100 triệu đồng, mà  mức phí rất rẻ, chỉ 1.000 đồng. Bà  cho hay, xu hướng nà y hiện nay rất phổ biến và  có hiệu quả, nhưng đòi hửi tổ chức phải chuyên nghiệp, có năng lực quản lý và  trung thực. Аiửu nà y không phải nói suông, bởi thực tế, đã có đơn vị khai thác từ việc bán online truyện ngắn, tiểu thuyết qua internet chỉ nử­a năm thôi đã thu được tiửn tỷ, cụ thể, có một cuốn 1,1 tỉ, có cuốn khoảng 780 triệu đồng, tuy nhiên, đây lại là  sách của nước ngoà i, còn trong nước thì ít hơn.

Nhà  thơ Аoà n Thị Lam Luyến- Chủ tịch Hiệp hội Quyửn sao chép. Từ so sánh đó, bà  Luyến nhận định: Những bà i thơ hay như Lá diêu bông, Mà u tím hoa sim... còn thu được nhiửu tiửn hơn thế. Công chúng trên mạng, mỗi người và o đọc chỉ đóng góp 1.000 đồng, 1 triệu lượt truy nhập đã thu được 1 tỉ. Trước băn khoăn rằng với thực tế hiện nay, liệu người yêu thơ có nhiửu đến mức một bà i thơ nà o đó đạt được 1 - 2 triệu lượt đọc hay không, bà  Lam Luyến đã đưa ra dẫn chứng: Bà i thơ vử đôi dép của tác giả Nguyễn Trung Kiên, một người không phải là  Hội viên Hội nhà  văn Việt Nam, nhưng với bà i thơ ca ngợi tình yêu với hình tượng vử đôi dép, viết rất hay, đã đạt hơn 2 triệu người truy nhập trên mạng, nếu thu phí, bà i thơ có thể thu được trên 2 tỉ đồng tiửn tác quyửn.

 Bà  Lam Luyến cho rằng, khai thác theo cách đó hiệu quả hơn hẳn so với việc "bán đứt" như với bà i Mà u tím hoa sim, công chúng thiệt thòi, khó được thưởng thức bởi doanh nghiệp gần như mua để là m thương hiệu, không bán ra đâu cả. So sánh việc thu phí bản quyửn theo cách nà y với việc "bán đứt", bà  Lam Luyến cho rằng thu phí có nhiửu ưu thế hơn. Tuy nhiên, hiện nay tiếng nói của nhiửu nhà  thơ chưa thống nhất, nhiửu người cứ nghĩ rằng thơ được đăng, có người đọc là  tốt rồi. Suy nghĩ đó của các tác giả đã khiến việc thu tiửn bản quyửn rất khó. "Nếu các thi sĩ biết tự tôn mình, cho rằng thơ cũng là  một tác phẩm phải lao động nghệ thuật, trí tuệ mới có được, không nên cho không, biếu không hoặc phát biểu trái quan điểm như vậy", Chủ tịch Hiệp hội Quyửn sao chép chia sẻ.

(0) Bình luận
  • Bầu Trời và Mặt Đất
    Ngày xửa ngày xưa, đã từ rất lâu, Bầu Trời và Mặt Đất là hai người bạn. Họ thân với nhau lắm. Ngày ngày họ cùng chơi đùa, nói chuyện, chia sẻ những niềm vui và nỗi buồn cho nhau.
  • Mùa hoa biên giới
    Sau những ngày vất vả ngược xuôi với các vụ việc, hôm nay Ban mới có một ngày rảnh rỗi. Nhớ tới lời hứa với Hoa, nhớ tới lũ trẻ trên điểm trường ở Nậm Mo Phí, Sín Thầu, nơi Hoa dạy. Ban mua một ba lô quà bánh, ít mì tôm, thịt hộp cho lũ trẻ và đặc biệt mua cho Hoa một tấm áo mới.
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • Hố băng
    Tôi nghe kể có một làng miền Tây hơn năm trăm năm không có lấy một đền chùa, nhà thờ, miếu mạo nào, mà cũng hơn năm trăm năm không có giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư, hay cử nhân đại học. Trái ngược hoàn toàn và cái làng sát bên hông nó, có một cái đình to vật vã với sắc phong mỗi mùa nắng ráo, ông từ phải đem ra phơi tràn cả lối đi, với các gia phả chi chít những tri huyện, thượng thư, thái úy.
  • Dưới bóng cây mận già
    Năm ấy, một ngày đầu mùa hè, con ngựa bạch xuất hiện ở cổng nhà tôi với hai cái sọt to tướng đầy măng rừng trên lưng. Chở nặng, và bị cột vào gốc cây, con ngựa đứng im, đầu hơi cúi xuống trầm tư. Cái đuôi dài xác xơ thi thoảng vẩy lên đuổi một con ruồi vô ý.
  • Hạnh phúc của mẹ
    Gần bảy giờ, trời đã nhá nhem tôi mới về tới phòng trọ. Tôi giật mình vì có bóng người đang ngồi thu lu trước cửa. Hóa ra đó là mẹ… Tôi vội hỏi vì sao mẹ lên chơi mà không nói trước để tôi ra bến xe đón. Mẹ nói lên đột xuất nên không muốn gọi, sợ tôi bận, mẹ bắt xe ôm về phòng trọ của tôi cũng được. Lúc này tôi mới để ý dưới chân mẹ là một cái túi du lịch to, mẹ đã mang theo khá nhiều quần áo, chắc không định ở chơi vài ngày rồi về. Lòng dạ tôi bỗng bồn chồn.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Truyện ngắn: Bến đợi
    Truyện ngắn Bến đợi là tác phẩm đầu tay của tác giả Bùi Duy Phong. Tác phẩm Bến đợi là câu chuyện cảm động kể về sự yêu thương, đùm bọc của người dân làng chài nghèo dành cho cô giáo Linh, từ xa tới đây dạy học và tình cảm, sự cưu mang, đùm bọc của bác sĩ Toàn dành cho cô giáo cũ của mình cùng với đứa cháu ngoại bệnh tật khi họ gặp lại nhau trong bệnh viện sau nhiều năm bặt tin.
  • Tản văn "Ngàn mùa hoa" của nhà văn Băng Sơn: Tiếp thêm tình yêu thiên nhiên và văn chương cho trẻ
    Không chỉ giúp các bạn đọc nhỏ tuổi hiểu hơn vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, nét văn hóa truyền thống của quê hương, “Ngàn mùa hoa” của cố nhà văn Băng Sơn còn giúp các em tích lũy thêm tri thức, mở rộng và biết cách sử dụng vốn từ để học văn tốt hơn.
  • Trao giải giai đoạn 1 cuộc thi Tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Ban Tuyên giáo Thành ủy phối hợp với Thành đoàn Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết và trao giải giai đoạn 1 cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), diễn ra ngày 13/6, tại trụ sở cơ quan Thành đoàn Hà Nội.
  • 6 thí sinh Việt Nam chuẩn bị tranh tài Vô địch Tin học văn phòng thế giới tại Mỹ
    Cả 6 nhà vô địch quốc gia sẽ đại diện cho tài năng tin học trẻ Việt Nam tham gia Vòng chung kết thế giới cuộc thi MOS World Championship 2024, diễn ra từ ngày 28/7 – 31/7 tới tại TP Anaheim, California, Hoa Kỳ.
  • Ngành giáo dục Thủ đô tiên phong trong chuyển đổi số
    Hà Nội xác định, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), chuyển đổi số (CĐS) phải được thực hiện quy củ ngay từ trường học. Những năm qua, Hà Nội được đánh giá là một trong những địa phương đi đầu cả nước về triển khai các hoạt động CĐS trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo (GD&ĐT).
Đừng bỏ lỡ
Nhiửu bà i thơ Việt trị giá tiửn tỉ!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO