Nhà  văn, nhà  báo Ngô Tất Tố - Sáng ngời một nhân cách

ANTG cuoithang| 15/06/2013 11:46

(NHN) Sáng 7/4, tại Thư viện gia đình phục vụ cộng đồng Phạm Thế Cường đã diễn ra buổi sinh hoạt chuyên đử tháng 4 của CLB Người yêu sách Nguyễn Huy Tưởng với chủ đử Ngô Tất Tố - nhà  văn, nhà  báo hiện thực xã hội xuất sắc.

Sau phần giới thiệu vử nhà  văn Ngô Tất Tố của em Hồ Thị Thủy Tiên, các thà nh viên CLB đã có buổi tranh luận sôi nổi vử những câu chuyện xoay quanh cha đẻ của Tắt đèn và  Lửu chõng. Có thể nói nhà  văn Ngô Tất Tố đã trở nên quá quen thuộc với bạn đọc bởi ai cũng trải qua thời cấp 2 với những đoạn trích tiêu biểu trong tác phẩm Tắt đèn của ông. Các thà nh viên CLB cũng vậy.

Với họ, chị Dậu - anh Dậu, hình ảnh người nông dân cơ cực, bần hà n bị áp bức đến đường cùng trong xã hội thuộc địa - nử­a phong kiến luôn là  một hình ảnh mang sức ám ảnh to lớn. Trong bùn lầy của đêm đen nô lệ không lối thoát, họ vẫn vươn lên, ngời sáng tâm hồn. Rất nhiửu người trong CLB hôm ấy thuộc lòng từng đoạn trích trong tác phẩm bất hủ Tắt đèn. Hình ảnh chị Dậu bán con nộp sưu, cái Tý phải ăn cơm của chó khiến nhiửu người rơi nước mắt.

Cô giáo Kim Khiết chia sẻ rằng, đọc những tác phẩm viết vử người nông dân của cụ Tố, cô tủi hổ khi chợt nhận ra rằng những năm tháng mình ăn sắn, bo bo độn cơm vẫn còn quá quý tộc so với người nông dân cùng khổ phải ăn đất. Những cơ cực, những tục lệ hà  khắc chèn ép người nông dân đến chết khiến cô luôn đau đáu.

Riêng một thà nh viên trẻ tuổi của CLB cho rằng, các tác phẩm của Ngô Tất Tố, đặc biệt là  Tắt đèn, văn phong của ông cường điệu quá. Người đọc có cảm giác cường hà o, địa chủ đửu là  lũ ngu si, tham lam và  ác độc. Còn người nông dân thì bị bóc lột đến thậm tệ, sống không bằng chết. Thà nh viên nà y cho biết người bà  của anh cũng sống trong thời kử³ nà y. Nhưng bà  anh bảo rằng cuộc sống của người nông dân thời đó không đến nỗi bi đát như chị Dậu. Tuy không già u sang, nhưng họ vẫn có cuộc sống êm đửm. Trường hợp bần cùng, nghèo khổ đến độ bán con, bán chó để nộp sưu như gia đình chị Dậu rất hiếm.

Аáp lại ý kiến nà y, thà nh viên khác cho rằng đó chỉ là  sự điển hình hóa của văn học. Người nông dân ở đây được đặc tả. Bởi hiện thực như thế nà o thì nhà  văn phản ánh như thế ấy chứ không có ý đồ chính trị gì. Sự hiểu sai, đôi khi sẽ bóp méo giá trị tác phẩm và  tà i năng, tấm lòng của nhà  văn. Аồng tình với quan điểm ấy, bà  Giáng Vân tâm sự rằng: công tác trong lĩnh vực nông nghiệp, từng gắn bó với người nông dân nên hơn ai hết bà  hiểu nỗi khổ cực, lầm than của họ. Người ta ví von: Chiếc váy đụp của người nông dân vứt xuống sông không chìm. Tại sao vậy? Tôi đã thấy chiếc váy đó, tại nó vá chằng vá đụp nhiửu quá. Tôi từng đi qua vùng Thanh Hóa, Nam Аịnh trong những năm kháng chiến mới thấy rằng cuộc sống của nông dân ta ngà y ấy còn nghèo lắm. Vì thế tôi tin nhà  văn Ngô Tất Tố đã tả những điển hình của nông dân miửn Bắc trong các tác phẩm bất hủ của ông - bà  Giáng Vân nói.

Cám cảnh cho thân phận người nông dân, bà  Giáng Vân trà o phúng bằng hai câu thơ cười ra nước mắt: Nghử nghiệp chúng ta lắm đoạn trường/ Lỗ nhiửu, lời ít, lắm tai ương.

Hai giử đồng hồ trôi qua, nhưng những ý kiến bà n luận sôi nổi vẫn chưa có hồi kết thúc. Trong tác phẩm nguyên gốc, bà n tay nhơ nhớp của cụ cố đặt lên vồng ngực của chị Dậu. Cũng đoạn trích đó, ông Phạm Thế Cường chỉ ra trong nhiửu cuốn sách tái bản lại hiện nay có sự dị biệt: bà n tay cụ cố không chỉ dừng lại ở ngực mà  còn lần sâu xuống rốn chị Dậu.

Аọc đến đoạn nà y, nhiửu người đặt câu hửi: Ngô Tất Tố là  một nhà  nho, sao lại có những câu từ mô tả táo bạo, suồng sã như thế? Rõ rà ng, có người đã biên tập, chỉnh sử­a, là m mất đi tinh thần, cốt cách của cụ Tố. Bởi cụ Tố là  nhà  nho, cụ dùng từ rất cẩn thận, chuẩn mực và  rất bóng bẩy.

Cụ Tố có biết tiếng Pháp hay không? Аây cũng là  một câu hửi được CLB đưa ra để thảo luận vì nhà  sử­ học Lê Vinh Quốc cho biết: anh ruột của cụ Tố từng bảo rằng cụ Tố không học tiếng Pháp nhưng nhiửu nhà  văn khác lại khẳng định rằng cụ Tố học tiếng Pháp rất giửi.

Có ý kiến cho rằng, để tìm câu trả lời chỉ cần khảo sát qua bản dịch Suối thép của Ngô Tất Tố (bản Pháp văn của NXB Mát-xcơ-va). Nhà  văn Kim Lân, một người khá thân thiết với nhà  văn Ngô Tất Tố từng cho biết, bản gốc cuốn Pháp văn nà y được mua từ bên Pháp vử. Vậy là  quá rõ, nếu nhà  văn Ngô Tất Tố không giửi tiếng Pháp thì là m sao ông có thể dịch được sách tiếng Pháp chuẩn mực như thế.

Và  thật bử sót khi nhắc đến Ngô Tất Tố mà  không nhắc đến tác phẩm Lửu chõng. Аây được xem là  một tác phẩm xuất sắc, phản ánh chân thực những bi hà i, khổ cực của việc thi cử­ trong đêm tà n Nho học. Аọc tác phẩm, có thà nh viên CLB cho rằng, việc chọn nhân tà i ngà y xưa quá cực đoan và  cảm tính. Sĩ tử­ đi thi gian nan, vất vả khôn cùng. Qua ngòi bút sắc sảo của Ngô Tất Tố, nhiửu người là m giáo dục bây giử chợt giật mình ngẫm lại thời cuộc. Аiửu đó cà ng khẳng định, những tác phẩm của Ngô Tất Tố luôn có giá trị vượt qua thời gian

(0) Bình luận
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nghệ thuật múa Hàn Quốc “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại”
    Các nghệ sĩ Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn múa “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại” tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (TP Huế).
Đừng bỏ lỡ
Nhà  văn, nhà  báo Ngô Tất Tố - Sáng ngời một nhân cách
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO