Nguyễn Việt Chiến chiêm nghiệm 'Tổ quốc nhìn từ biển'

VnE| 03/06/2011 14:30

(NHN) "Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển/ Có một phần máu thịt ở Hoà ng Sa/ Ngà n năm trước con theo cha xuống biển/ Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa", những vần thơ được Nguyễn Việt Chiến viết ra từ năm 2009, đang được lan truyửn mạnh mẽ trong cộng đồng.

Dưới đây là  cuộc trò chuyện giữa nhà  thơ Nguyễn Việt Chiến với VnE.

- Sau khi được đăng tải trên báo Thanh Niên, bà i thơ Tổ quốc nhìn từ biển của ông được lan truyửn mạnh mẽ trên mạng. à”ng có thể chia sẻ vử sự ra đời của bà i thơ?

- Sau khi bà i thơ Tổ quốc nhìn từ biển đăng trên báo Thanh Niên ngà y 29/5, tôi cũng không ngử nó lại có sức lan tửa nhanh đến thế. Bà i thơ đã được rất nhiửu trang mạng điện tử­ trong và  ngoà i nước cùng hà ng nghìn blog đưa lại.

Người ta vẫn nói, nhà  thơ thường có những câu thơ tiên tri. Tôi nghĩ giản đơn hơn, nhà  thơ phải nói lên tiếng nói của nỗi đau và  khát vọng dân tộc mình. Tổ quốc nhìn từ biển là  bà i thơ đầu tiên tôi viết sau chuỗi ngà y hoạn nạn. Ba tháng sau khi trở vử tiếp tục nghử báo tại Báo Thanh Niên, tháng 4/2009, tôi được mời đi dự trại sáng tác văn học của Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Hạ Long. Trại sáng tác do Tạp chí Văn nghệ Quân đội phối hợp với Cục chính trị quân chủng Hải quân tổ chức với đử tà i sáng tác "Biển, đảo và  người chiến sĩ hải quân với sự tham gia của đông đảo các cây bút sung sức trong và  ngoà i quân đội. Hôm khai mạc trại sáng tác, một sĩ quan cao cấp của quân chủng hải quân đã nói chuyện cả một buổi sáng với các nhà  văn vử tình hình biển - đảo của chúng ta hiện nay. Có lẽ đã rất lâu, tôi và  một số nhà  văn mới tiếp cận được những thông tin có thể gọi là  khá nhạy cảm và  nóng bửng từ nhiửu phía vử đử tà i nà y.

Tôi nghĩ, đối với những người cầm bút hôm nay, vượt lên trên tất cả vấn đử thời sự nhạy cảm ấy là  tình yêu Tổ quốc. Tình yêu đó được nuôi dườ¡ng trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam qua nhiửu thăng trầm, và  hình như lại đang được khơi dậy trong những tháng năm nà y. Chính tình yêu đó đã thôi thúc tôi viết bà i thơ Tổ quốc nhìn từ biển ngay trong ngà y đầu dự trại sáng tác văn học Hạ Long.

Nhà  thơ Nguyễn Việt Chiến trong một chương trình đọc thơ.
Nhà  thơ Nguyễn Việt Chiến trong một chương trình đọc thơ.

- à”ng sáng tác bà i thơ trong bao lâu?

- Tôi viết bà i thơ khá nhanh. Tôi dự trại viết có một ngà y, hôm sau phải vử Hà  Nội vì có công việc báo chí. Trên đường vử, có nhà  văn quân đội hửi tôi: à”ng đi dự trại sáng tác có một ngà y thì liệu viết được gì?. Tôi tự tin nói: Tôi sẽ có một bà i thơ để đời vử đử tà i biển - đảo vì tôi đã nghĩ ra một tứ thơ khá hay và  độc đáo. Аiửu quan trọng là  vốn sống văn học đã được tích lũy nhiửu năm và  trên hết là  tà i năng, sự hứng khởi và  tấm lòng của người cầm bút đối với đất nước. Chỉ cần một buổi sáng nghe lãnh đạo hải quân thuyết trình vử những hiểm họa đang rình rập đất nước, tôi đã thấy mình như lên cơn sốt, muốn viết ngay một khúc tráng ca vử những người con của Tổ quốc đã hy sinh ở Hoà ng Sa và  Trường Sa. Bà i thơ tôi hoà n thà nh trong có một ngà y.

- Tâm trạng của ông khi viết ra những câu thơ trong "Tổ quốc nhìn từ biển"?

- Аó là  sự thao thức, bồn chồn trước những hiểm họa đang đến gần trên các vùng biển đảo của Tổ quốc thân yêu. Аất nước của chúng ta liên miên trận mạc suốt bao đời, những nỗi đau thương chiến tranh còn ghi dấu nơi rừng sâu, biển thẳm. Và  qua nhiửu thế kỷ, hà ng triệu người con ưu tú của dân tộc chúng ta đã dâng hiến tuổi thanh xuân của mình, đã vĩnh viễn nằm dưới cử để gìn giữ non sông nà y, để mang lại tự do và  hạnh phúc cho thế hệ mai sau... Những cảm xúc trên đã thao thức trong tôi suốt một ngà y dà i ở trại sáng tác văn học Hạ Long.

- Những câu thơ nà o khiến ông phải day dứt nhất khi viết ra?

- Ngay câu thơ đầu tiên mở đầu bà i thơ Tổ quốc nhìn từ biển tôi đã phải cân nhắc rất kử¹, nâng bút lên, đặt bút xuống nhiửu lần. Câu thơ nguyên bản ban đầu là : Nếu Tổ quốc bị xâm lăng từ biển / Có một phần máu thịt ở Hoà ng Sa - ba chữ bị xâm lăng ở đây nghe có vẻ rất phù hợp vì Hoà ng Sa của ta bị chiếm cứ rồi. Nhưng sau khi xem xét lại, tôi cho rằng, nếu để ba chữ bị xâm lăng ở đây thì câu thơ nghe có vẻ hơi nặng nử, nên tôi quyết định thay ba chữ ấy bằng đang bão giông. Do vậy khi in ra, câu thơ chính thức trên mặt báo là : Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển / Có một phần máu thịt ở Hoà ng Sa. Tương tự như vậy, có nhiửu câu thơ khác tôi cũng phải suy ngẫm và  xem xét khá kử¹ trước khi cho công bố.

Bản nhạc phổ lời bà i thơ
Bản nhạc phổ lời bà i thơ "Tổ quốc nhìn từ biển".

- Bà i thơ đã được nhạc sĩ Phạm Minh Thuận phổ nhạc. à”ng nhận xét thế nà o vử bản nhạc nà y?

- Thật ra, tôi không biết ký xướng âm và  cũng chỉ nghe nhạc sĩ Phạm Minh Thuận hát cho nghe đôi câu qua máy điện thoại nên cũng chưa dám có nhận xét gì vử bản nhạc phổ bà i thơ của tôi. Аiửu quý giá là  tấm lòng của người nhạc sĩ phổ thơ tôi. Nhạc sĩ Phạm Minh Thuận cho rằng Bà i thơ nà y đã quá nổi tiếng rồi nên khi phổ nhạc cũng phải cân nhắc lắm. Tuy nhạc sĩ đã cắt bử một số đoạn trong bà i thơ và  có sử­a một số chữ, nhưng nhìn chung vẫn giữ được cái tinh thần cốt lõi của bà i thơ.

- Tổ quốc và  đất nước là  nguồn cảm hứng lớn trong thơ ông. Sau Thời đất nước gian lao, ông lại tiếp tục gây xúc động với Tổ quốc nhìn từ biển. Theo ông, điửu quan trọng nhất để những bà i thơ Tổ quốc trở nên gần gũi, đi và o lòng người là  gì?

- Có người cho rằng, có thể tình yêu Tổ quốc đồng nghĩa với trách nhiệm công dân của mỗi một con người trước số phận của dân tộc, của đất nước mình. Thôi, xin hãy bớt nói những điửu lớn lao, những lời vĩ đại như vậy. Chúng ta là  con dân của đất Việt, ông cha ta từ ngà n năm trước đã lên rừng, đã xuống biển để khai phá, dựng xây non nước nà y. Và , biển đảo ấy là  một phần gia tà i nghèo khó mà  ông cha ta tự ngà n xưa đã không tiếc máu xương, công sức để giữ gìn, để truyửn đời lại cho cháu con hôm nay.

Có thể nói, khi viết bà i thơ nà y, tôi đã vượt được qua nỗi đau đời thường của riêng mình để nghĩ vử Tổ quốc, để xúc động theo cách một nhà  thơ khi cảm nhận tự do trong mỗi ngà y đang sống. Không hiểu đấy có phải là  điửu đáng mừng hay đáng lo, bởi bà i thơ đầu tiên khi tôi trở lại cầm bút lại là  bà i thơ viết vử Tổ quốc - một đử tà i lớn lao. Tôi nghĩ rằng hình tượng Tổ quốc trong thơ tôi (và  trong thơ của nhiửu nhà  thơ Việt Nam yêu nước) là  một chủ đử bất tận, có tính sử­ thi xuyên suốt qua nhiửu năm tháng. Аiửu quan trọng là  nhà  thơ phải thở hơi thở đời sống của dân tộc mình và  trái tim nhà  thơ phải đập cùng nhịp với những khổ đau, mơ ước của nhân dân mình.

Tổ quốc nhìn từ biển

Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển Có một phần máu thịt ở Hoà ng Sa Ngà n năm trước con theo cha xuống biển Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa Аất Tổ quốc khi chập chửn bóng giặc Các con nằm thao thức phía Trường Sơn Biển Tổ quốc chưa một ngà y yên ả Biển cần lao như áo mẹ bạc sửn

Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển Mẹ à‚u Cơ hẳn không thể yên lòng Sóng lớp lớp đè lên thửm lục địa Trong hồn người có ngọn sóng nà o không

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo Lạc Long cha nay chưa thấy trở vử Lời cha dặn phải giữ từng thước đất Máu xương nà y con cháu vẫn nhớ ghi

Аêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể Thương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mù Thương Cồn Cử gối đầu lên sóng dữ Thương Hòn Mê bão tố phía âm u

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao thương tích Những đau thương trận mạc đã qua rồi Bao dáng núi còn mang hình goá phụ Vọng phu buồn vẫn dỗ trẻ, ru nôi

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm họa Аã mười lần giặc đến tự biển Аông Những ngọn sóng hoá Bạch Аằng cảm tử­ Lũ Thoát Hoan bạc tóc khiếp trống đồng

Thương đất nước trên ba ngà n hòn đảo Suốt ngà n năm bóng giặc vẫn chập chửn Máu đã đổ ở Trường Sa ngà y ấy Bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân

Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cả Những chà ng trai ra đảo đã quên mình Một sắc chỉ vử Hoà ng Sa thuở trước * Còn truyửn đời con cháu mãi đinh ninh

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát Máu xương kia dằng dặc suốt ngà n đời Hồn dân tộc ngà n năm không chịu khuất Dáng con tà u vẫn hướng mãi ra khơi

(Trại viết Văn nghệ Quân đội Hạ Long 4/2009) Nguyễn Việt Chiến

---------- * Mới đây người dân huyện đảo Lý Sơn đã tìm thấy một sắc chỉ của vua triửu Nguyễn năm 1835 cử­ dân binh ra canh giữ đảo Hoà ng Sa.

(0) Bình luận
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
  • Tình già
    Gió rít từng cơn rải những hạt mưa to rào rào vào cái vách lá dừa nhà ông già Tám làm cho con Lu đang khoanh tròn trong bếp tro giật mình ngái ngủ. Cơn giông cuối ngày làm cho đám cây mì trước nhà lúc la lúc lắc như uống từng giọt mưa sau những ngày nắng hạn kéo dài héo rũ.
  • Bầu Trời và Mặt Đất
    Ngày xửa ngày xưa, đã từ rất lâu, Bầu Trời và Mặt Đất là hai người bạn. Họ thân với nhau lắm. Ngày ngày họ cùng chơi đùa, nói chuyện, chia sẻ những niềm vui và nỗi buồn cho nhau.
  • Mùa hoa biên giới
    Sau những ngày vất vả ngược xuôi với các vụ việc, hôm nay Ban mới có một ngày rảnh rỗi. Nhớ tới lời hứa với Hoa, nhớ tới lũ trẻ trên điểm trường ở Nậm Mo Phí, Sín Thầu, nơi Hoa dạy. Ban mua một ba lô quà bánh, ít mì tôm, thịt hộp cho lũ trẻ và đặc biệt mua cho Hoa một tấm áo mới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nguyễn Việt Chiến chiêm nghiệm 'Tổ quốc nhìn từ biển'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO