nguyễn huệ

[Podcast] Gò Đống Đa – Dấu tích chống giặc ngoại xâm nổi tiếng nhất giữa lòng Thủ đô
Mỗi khi nói đến chiến thắng Kỷ Dậu (năm 1789) trước 29 vạn quân Thanh xâm lược, mỗi người dân Việt lại nhớ đến Gò Đống Đa với chiến tích Ngọc Hồi - Đống Đa của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ vào ngày mùng 5 Tết cách đây 236 năm. Gò Đống Đa, nay còn được gọi là Công viên Văn hóa Đống Đa nằm ngay giữa trung tâm của quận Đống Đa. Đây là một khu di tích lịch sử có giá trị nổi bật với điểm đặc biệt không phải là chùa, đình hay miếu mà chỉ là một cái gò nổi lên giữa khu dân cư đông đúc sinh sống.
  • “Tình sử Thăng Long” - nhạc kịch Tết 2024 đến với khán giả
    20 giờ mùng 6 và mùng 7 Tết Giáp Thìn (15 – 16/2), vở nhạc kịch đề tài lịch sử “Tình sử Thăng Long” sẽ ra mắt khán giả tại Nhà hát Bến Thành (Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh).
  • Nguyễn Gia Phan – danh y thời Tây Sơn
    Gia Phan nguyên tên là Nguyễn Thế Lịch, quê ở làng Yên Lũng, xã Dưỡng An, huyện Từ Liêm, đạo Sơn Tây (nay là xã An Khánh, huyện Hoài Đức, ngoại thành Hà Nội), Nguyễn Gia Phan sinh năm 1748, mất năm 1817, thọ 70 tuổi.
  • Phan Huy Ích – danh sĩ thời Tây Sơn
    Trong số các danh sĩ Bắc Hà ra phục vụ triều Tây Sơn và có những đóng góp tích cực cho thời đại thì sau Ngô Thì Nhậm, người ta kể tới Phan Huy Ích.
  • Ngô Thì Chí - văn nhân một thời ly loạn
    Ngô Thì Chí tự Học Tốn, hiệu Uyên Mật, con trai thứ hai của Ngô Thì Sĩ, em cùng mẹ với Ngô Thì Nhậm. Ông sinh năm Quý Dậu (1753), đỗ Á nguyên Hương tiến, làm quan đến chức Thiêm thư bình chương tỉnh sự. Người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Đông cũ (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO