Tình yêu đầu đời là sách
Sở thích thì Yên Ba có không ít: tập Aikido, sưu tầm chai rượu tí hon, xem, viết sách, bình luận bóng đá... nhưng niửm đam mê lớn của anh là sưu tầm sách. Có người chỉ thích sách cổ, người thích sách có thủ bút nhưng riêng Yên Ba, tủ sách của anh đa dạng vì anh cho rằng mỗi mảng đửu có sự thú vị và hấp dẫn riêng.
Đối với sách cổ, bản thân nó đã là một giá trị văn hóa nên ai cũng ngườ¡ng mộ, Yên Ba mê đến độ phải tìm cách có được thì mới thôi. Yên Ba nói: Khi bạn yêu một người nà o đó, bạn có lý giải được mình yêu vì cái gì không. Có những điửu bất khả giải thích; tôi yêu sách cũng như vậy. Trong khi cuộc sống lúc nà o cũng xô đẩy, vội vã, con người lúc nà o cũng mệt mửi thì những cuốn sách vẫn nằm đấy cùng bao trầm tích của thời gian. Dừng lại một chút, sống cùng trang sách cổ để thấy cuộc đời còn bao điửu kử³ lạ vử nghệ thuật và tri thức mà ta chưa biết, để được tiếp thêm nghị lực đi tiếp trên quãng đường dà i.
Yên Ba chẳng nhớ mình bắt đầu sưu tầm sách từ khi nà o: Thậm chí tôi đi trên con đường đó rồi mà không biết là mình đã bước và o đó, khi có ý thức sưu tầm theo hệ thống thì đã có vốn liếng kha khá. Giới chơi sách quy ước ngầm, cuốn nà o có tuổi thọ 50 năm trở lên được gọi là sách cổ. Yên Ba có khá nhiửu sách cổ, nhưng bên cạnh đó anh còn sưu tầm cả sách cũ nhưng hiếm, không in lại được nữa, hoặc là bản in lần đầu tiên.
Trong bộ sưu tập của anh, có những cuốn sách tuổi thọ đã gần 300 năm nhưng giấy còn tốt nguyên và bìa chắc chắn như lúc mới. Bản thân hình thức của cuốn sách nà y đã là một tác phẩm nghệ thuật thủ công đáng chiêm ngườ¡ng. Người đóng sách đã dùng chỉ khâu chồng lên nhau để tạo ra những đường gân ngang gáy, cán bìa xong, những nếp chỉ gồ ấy tạo nên họa tiết rất bắt mắt.
Tên sách trên gáy sách được mạ và ng, và cán da mịn mà ng, năm in được ghi bằng số La Mã. Yên Ba rất cưng cuốn Les rois en exil (những ông vua bị lưu đà y) của Alphonse Daudet in năm 1890. Tập thơ của Sapho “ nữ thi sĩ vĩ đại thời Hy Lạp cổ đại, được in bằng tiếng Pháp tại London năm 1771; Toà n tập Moliere in ở Amsterdam năm 1766. Và một số cuốn của Việt Nam rất đáng chú ý: Tố Tâm của Song An Hoà ng Ngọc Phách in năm 1925; Túp lửu nát “ tập phóng sự của Nguyễn Trần Ai in năm 1937; Chương dân thi thoại in năm 1936; Lê Nin do NXB Trung Bắc Tân Văn in năm 1938; Triết học Nieschtze của Nguyễn Đình Thi xuất bản năm 1942...
Người mê Tam Quốc
Dù có nhiửu cuốn sách cổ quý nhưng Yên Ba lại nổi tiếng trong là ng chơi sách với danh hiệu Đệ nhất Tam quốc Hà Thà nh. Anh có tất cả hơn 70 bộ và rất nhiửu sách liên quan đến bộ Tam Quốc diễn nghĩa ở các thời kử³ khác nhau. Có tiếng Việt, tiếng Trung Quốc, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Hà n Quốc, tiếng Thái Lan, và còn có cả... truyện tranh. Trong lời giới thiệu của Nhà xuất bản Văn học ở bản in Tam quốc diễn nghĩa gần đây, có dẫn lời GS. Nhan Bảo (Trường Đại học Bắc Kinh) cho biết bản dịch sang chữ quốc ngữ xuất hiện sớm nhất ở nước ta là năm 1909, thế nhưng Yên Ba còn có một cuốn Tam quốc diễn nghĩa do NXB Sai Gon Imprimerie “ De Lopinion xuất bản năm 1907 với lời tựa là một bà i văn vần ngộ nghĩnh đậm chất Nam bộ.
Nhiửu người chơi sách ở Việt Nam thích sưu tầm Kiửu nhưng Yên Ba thích sưu tầm các bản Tam Quốc diễn nghĩa (hay Tam Quốc chí). Anh ví nó như tình yêu đầu đời của mình, từ bé tôi đã hay đọc sách và một trong những cuốn đầu tiên được đọc là Tam Quốc diễn nghĩa. Bộ Tam quốc diễn nghĩa in ở miửn Bắc Việt Nam thời kử³ đầu thập niên 1960 của thế kỷ trước có 13 tập, nhưng khi đó sách rất hiếm nên không có đủ bộ để đọc, cuốn đầu tiên anh được đọc năm 7 tuổi là tập 11.
à”ng nội anh có tìm thuê để đọc thêm những tập khác, nhưng lại cấm không cho anh đọc vì thấy còn bé quá, không phù hợp. Cà ng cấm dường như cà ng mê, cà ng muốn đọc và trở thà nh niửm thôi thúc khao khát được đọc đủ bộ. Mãi đến năm 1988, NXB Đại học và giáo dục tái bản bộ 8 tập, anh mới có đủ bộ để đọc. Từ nhử nó đã ăn và o trong đầu mình, tiửm thức mình như thế nên bạn bè gọi tôi là thằng mê Tam Quốc. Và tôi nghĩ tại sao lại không kết hợp hai niửm yêu thích của mình là sách và Tam Quốc? - anh nói.
Yên Ba nói, bản thân Tam Quốc diễn nghĩa là một tác phẩm kinh điển vượt qua ranh giới của Trung Quốc, không còn là của riêng đất nước nà y nữa. Những nhân vật như Quan Công, Tà o Tháo, Khổng Minh... đã trở thà nh nhân vật toà n cầu. Văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc nên khi dịch sang tiếng Việt, việc tiếp nhận và thẩm thấu tác phẩm có lợi thế hơn rất nhiửu so với việc dịch sang ngôn ngữ khác. Vì theo anh, dịch sang ngôn ngữ khác sẽ mất hết lớp mạ, lớp nhung, tuyết, mất đi cái lấp lánh bên ngoà i của ngôn ngữ, trong khi dịch sang tiếng Việt lại cực kử³ mượt mà , cực kì dễ hiểu.
Mê Tam Quốc diễn nghĩa nên sau khi bắt đầu thú chơi, anh đã chủ động tìm tất cả những gì liên quan đến truyện và thời Tam Quốc. Có thể là bạn bè tặng, rồi người trong giới báo cho nhau nguồn có, có lần tôi bay từ Hà Nội và o trong Sà i Gòn chỉ để mua một bộ Tam Quốc mà tôi thích. Đáng chú ý trong bộ sưu tập Tam quốc diễn nghĩa của anh có 3 tập được chép tay bằng chữ Hán đửu tăm tắp trên giấy bản 2 lớp, mực tà u, nét chữ như rồng bay phượng múa và có đánh cả những dấu khuyên bằng mực đử. Một người vô danh nà o đó đã đủ kiên nhẫn để chép lại thì chắc hẳn người đó còn mê Tam quốc hơn tôi nhiửu.
Tôi chỉ muốn thu vử chứ không muốn bán đi
Nói vử niửm đam mê của mình, Yên Ba tự nhận: Tôi hơi ích kỷ, chỉ thích mua sách vử chứ không bao giử bán đi. Nói chính xác hơn, những người có một thú chơi nà o đó đửu có một chút ích kỉ. Khi họ mê một cuốn nà o đó thì tìm cách để có được nó, và khi đã có rồi thì chẳng ai bán hoặc cho; tôi chưa thấy người chơi sách thực thụ nà o lại bán sách cả, hiếm lắm.
Yên Ba trăn trở một điửu, những người có thú chơi sách như anh ở Hà Nội không nhiửu nên rất ít có dịp được giao lưu, trao đổi với người khác, sách quý có nhưng không có người cùng thưởng lãm cũng giống như rượu ngon không có bạn hiửn, cứ mãi nằm yên trong tủ. Ngoà i ra, Hà Nội cũng chưa hình thà nh một thị trường để dân có máu mê chơi cho thửa thích, vì vậy mỗi lần có giao lưu, hội họp gì đửu tổ chức trong miửn Nam.
Trước khi chia tay Yên Ba, anh khoe với tôi vừa nhử người xin được thủ bút của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong tổng tập hồi ký của ông. Anh hạnh phúc và say mê khi nói vử những cuốn sách của mình, bảo rằng: Cái gì còn mua được bằng tiửn là vẫn còn rẻ! Yên Ba nói: Một trong những bi kịch của con người là không bao giử mua được thời gian, vậy nhưng anh tự hà o rằng mình đã mua lại được thời gian qua những cuốn sách cổ.