Ngôi trường có 18 hội viên Hội Nhà  văn Việt Nam

vnca| 30/11/2012 12:00

(NHN) Và o những năm đầu thập niên sáu mươi của thế kỷ trước, ở tỉnh Vĩnh Phúc chỉ có duy nhất một trường cấp 3 là  Trường Trần Phú với qui mô chỉ có 6 lớp, chia đửu cho cả ba khối: 8-9-10. Chính tại ngôi trường nà y đã ra đời câu lạc bộ thơ văn với những cái tên sau nà y bạn đọc quen dần trên thi đà n như: Hữu Thỉnh, Vũ Duy Thông, Vũ Аình Minh, Ngân Vịnh, Thái Vượng, Hà  Đình Cẩn...

Tư liệu cho thấy những sáng tác của các thà nh viên đã nổi đình đám ở trong tỉnh và  mon men đến các báo Trung ương như Người giáo viên, Báo Аộc Lập. Hữu Thỉnh có bà i thơ từ khi còn học lớp 9, mãi đến năm 1981 mới trình là ng trên số Tết của báo Tiửn Phong: "Hai nhà  lưng dựa và o nhau/ Cà nh xoan bên ấy ngả đầu sang đây/ Lá sả đấy gội đây say/ Ru em bên ấy bên nà y thiu thiu/ Hôm qua bên ấy lẩy Kiửu/ Bên nà y căm mãi cái mưu Tú Bà ..." (Hai nhà ).

Bạn tôi - nhà  thơ Vũ Аình Minh, thời còn dạy học ở Vĩnh Phúc, có nhắc lại chất xúc tác trong sáng tác ở câu lạc bộ thơ của trường. Ngoà i các bà i thơ của các nhà  thơ viết vử Vĩnh Phúc, phải kể tới bà i "Mây và  bông" của Ngô Văn Phú, người ra trường trước chúng tôi năm khóa; cà ng thúc giục các thà nh viên câu lạc bộ hăng say sáng tác. Ra trường chỉ dăm năm, các thà nh viên trong câu lạc bộ đã có nhiửu tác phẩm, trong đó có những tác phẩm đoạt giải thưởng quốc gia. Tôi chú ý tới ba giải nhất ở ba cuộc thi thơ viết vử đử tà i nhà  trường. Bà i: "à nghĩ ngà y mưa" của Vũ Аình Minh đoạt giải nhất cuộc thi thơ 1975-1976 do Hội Nhà  văn phối hợp với Công đoà n Giáo dục Việt Nam tổ chức. Bà i "Những đứa trẻ ở Trà ng Yên" của Vũ Duy Thông tham gia cuộc thi do Vụ Giáo viên Bộ Giáo dục - Аà o tạo tổ chức đã lọt mắt xanh ban giám khảo với giải cao.

Bà i "Thưa Thầy" của Hữu Thỉnh đoạt giải nhất cuộc thi thơ do Bộ Аại học & Trung học chuyên nghiệp và  Trung ương Аoà n TNCS Hồ Chí Minh đồng tổ chức. Bà i thơ theo nhà  thơ Hữu Thỉnh là  có địa chỉ rõ rà ng viết để kính tặng các thầy giáo trường Trần Phú nơi anh đã học khóa 1960-1963: "Trước ngọn thước là  con đường xa tắp/ Bông hoa nà o cũng có vẻ bình yên/ Và  em tin sau cay đắng vẫn tin/ Những ngọn suối không là m đau bóng cử".

Năm 2006, chà o mừng sự kiện được Nhà  nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kử³ đổi mới, nhà  trường đã cho ra mắt tập thơ "Thơ từ một mái trường". Tôi còn nhớ một chi tiết cảm động: Nhà  thơ Phạm Tiến Duật nói với tôi: "Mình có đi thực tập ở trường cấp 3 Trần Phú, Vĩnh Phúc hơn 1 tháng, cũng là  thời gian mình được dạy học duy nhất ở trường phổ thông, ước mơ trở thà nh giáo viên. Nhà  trường là m tập thơ, mình gử­i bà i "Một giử mười phút" đứng trong tập hợp nhiửu nhà  thơ thì vui quá".

Năm 2011, nhà  trường được Nhà  nước phong tặng Huân chương Аộc lập hạng Nhì. Hiện nay, trong số học sinh theo học tại trường có 18 người là  hội viên Hội Nhà  văn Việt Nam. Аó là  các nhà  văn, nhà  thơ: Việt Anh, Ngô Văn Phú, Hữu Thỉnh, Vũ Duy Thông, Nguyễn Bùi Vợi, Hà  Đình Cẩn, Vũ Аình Minh, Ngân Vịnh, Nguyễn Ngọc Thiện, Аăng Bảy, Lâm Quý, Thái Vượng, Nguyễn Hữu Hà , Nguyễn Hòa Bình, Nguyễn Аăng Sâm, Hoà ng Trung Kiên, Nguyễn Ngọc Tung, Nguyễn Trung Thà nh. Vừa qua, ba học sinh cũ của nhà  trường đã được nhận phần thưởng cao quý vử văn học nghệ thuật: Hữu Thỉnh - Giải thưởng Hồ Chí Minh; Ngô Văn Phú, Hà  Đình Cẩn - Giải thưởng Nhà  nước.

Kết thúc bà i viết, xin ghi lại mấy câu thơ trong bà i "Với người gieo hạt" của thà y giáo, nhà  thơ Nguyễn Bùi Vợi từng dạy học tại trường: "Bạn trụ lại vùng đồi bửn bỉ/ Năm ấy dạy cha giử dạy con/ Khoảng xa ấy bao điửu phải nghĩ /Аể nắng mưa không bà o xói tâm hồn"

(0) Bình luận
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
  • Tình già
    Gió rít từng cơn rải những hạt mưa to rào rào vào cái vách lá dừa nhà ông già Tám làm cho con Lu đang khoanh tròn trong bếp tro giật mình ngái ngủ. Cơn giông cuối ngày làm cho đám cây mì trước nhà lúc la lúc lắc như uống từng giọt mưa sau những ngày nắng hạn kéo dài héo rũ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nhà văn trẻ Cao Việt Quỳnh mắt bộ tiểu thuyết kì ảo “Lục địa rồng”
    “Lục địa rồng” bộ tiểu thuyết dài 5 tập của tác giả Cao Việt Quỳnh vừa được NXB Kim Đồng giới thiệu tới bạn đọc. Bộ sách được hoàn thiện vào năm 2023 khi tác giả 15 tuổi, không chỉ thể hiện bước trưởng thành trong sáng tác của Cao Việt Quỳnh mà còn cho thấy tín hiệu đáng mừng từ dòng truyện fantasy thuần chất Việt.
  • Thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phát triển văn hóa, Hà Nội là địa phương tiên phong
    Tại Hội nghị nghiên cứu, quán triệt nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sáng 29/10 do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức, bà Phạm Thị Thinh – Phó Giám đốc, Phó Tổng Biên tập NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, cho biết, sau Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, Hà Nội là địa phương tiên phong, có nhiều cách làm cụ thể để phát triển văn hóa như chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (1944 - 2024).
  • Đổi mới thi ca cũng không được xa lạ với con người
    Cuộc đối thoại của nhà thơ với thời đại trong thơ ca mang lại hy vọng, nâng cao giá trị con người ngay cả trong thời điểm bi tráng nhất của lịch sử hoặc thời khắc đau khổ nhất của mỗi một số phận. Một nhà thơ đích thực phải biết dùng ngôn ngữ của thơ để chạm vào tâm hồn con người. Không chỉ bằng sự phá vỡ sắc cạnh của lý trí, ngôn ngữ đó cần có thêm cảm xúc của trái tim - những cảm xúc được tái hiện từ chất liệu đời thường.
  • Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương đón khoảng 35 nghìn lượt khách
    Đây là hoạt động trong chuỗi các hoạt động văn hóa, du lịch chào mừng kỷ niệm 10 năm Quần thể Danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (2014 - 2024),
  • Hà Nội: Kiểm tra liên ngành chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả
    Ban Chỉ đạo 389 thành phố vừa triển khai kế hoạch thành lập đoàn kiểm tra liên ngành do Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan.
Đừng bỏ lỡ
  • Những bộ phim Việt tham gia Liên hoan phim Quốc tế Singapore 2024
    Bốn bộ phim Việt được chọn để tham gia Liên hoan phim Quốc tế Singapore 2024 là "Mưa trên cánh bướm", "Cu li không bao giờ khóc" và hai phim ngắn...
  • Hà Nội phát động tháng cao điểm hướng dẫn người dân cài đặt và sử dụng ứng dụng iHanoi
    UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 311/KH-UBND về việc Phát động đợt thi đua cao điểm hướng dẫn người dân cài đặt, kích hoạt tài khoản và sử dụng các tiện ích trên nền tảng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”.
  • Hà Nội trong mắt nhìn “người núi”
    Tiến sĩ, nhà thơ Lê Tuấn Lộc, quê Thanh Hóa, nhưng gắn bó với nghề tìm quặng và làm mỏ chủ yếu ở Tuyên Quang và miền núi phía Bắc. Sau này về định cư Hà Nội, thành công dân Thủ đô, nhưng cái cốt cách của “người núi” đã ăn sâu vào cách nghĩ, cách nhìn, cách nói và cách thể hiện của Lê Tuấn Lộc.
  • Chiêm ngưỡng “Sơn son thếp vàng” 24k, nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn
    Ngôi điện quan trọng của Hoàng thành Huế và là nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn đang được thi công tu bổ giai đoạn cuối với “Sơn son thếp vàng” 24k để chuẩn bị đón khách tham quan vào cuối năm 2024.
  • “Khóa học” giáo dục di sản hấp dẫn tại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024
    Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 diễn ra từ ngày 09-17/11/2024 với hơn 100 hoạt động, đặc biệt Lễ hội còn là một “khóa học” giáo dục di sản hấp dẫn và thuyết phục cho các bạn lứa tuổi học sinh.
  • Liên hoan Sâu khấu Hà Nội mở rộng 2024 quy tụ 11 vở diễn mới của sân khấu
    Diễn ra từ ngày 01 đến 09/11 tại rạp Công nhân, rạp Đại Nam và các Nhà hát khác trên địa bàn thành phố Hà Nội, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng 2024 quy tụ các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp Trung ương, Hà Nội, lực lượng vũ trang trên địa bàn Hà Nội và các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp thuộc các tỉnh, thành phố lân cận.
  • Báo chí Hà Nội đã tuyên truyền, lan tỏa sâu rộng các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Đó là khẳng định của bà Trần Thị Vân Anh - Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí tuyên truyền hoạt động đối ngoại và hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn của Thủ đô và đất nước năm 2024-2025” do Ban Tổ chức Thành ủy, Ban Tuyên giáo Thành ủy tổ chức ngày 28/10 tại Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong (TP. Hà Nội).
  • Đặc sắc Lễ hội Lẩu Then của đồng bào dân tộc Tày
    Nằm tại vùng biên giới phía Bắc, Hà Giang là nơi sinh sống của 19 dân tộc với hơn 60.000 dân, trong đó có hơn 16.500 người dân tộc Tày, chiếm 27% dân số. Lễ hội Lẩu Then là nét đặc trưng của người Tày, được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
  • Nét đẹp di sản áo dài Trạch Xá
    Mang trong mình niềm tự hào có nghề cha ông truyền lại, người dân làng nghề may áo dài thôn Trạch Xá, xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa nhiều thế hệ dù bôn ba khắp các tỉnh, thành phố hay ở trong lũy tre làng, vẫn luôn giữ tay kim thoăn thoắt đưa những đường chỉ tạo nên chiếc áo dài mềm mại, nhẹ nhàng, đậm văn hóa dân tộc Việt Nam. Tự hào hơn khi mới đây làng nghề may truyền thống áo dài Trạch Xá đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
  • Nhà hát Kịch Việt Nam xây dựng cơ sở 2 tại số 20 Hoàng Quốc Việt
    Theo quyết định số 3117/QĐ-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL), Nhà hát Kịch Việt Nam cơ sở 2 sẽ được xây dựng tại số 20 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội. Quyết định do Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông ký và ban hành.
Ngôi trường có 18 hội viên Hội Nhà  văn Việt Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO