Mèo trong ca dao tục ngữ

Hồ Sĩ Tá| 21/01/2011 10:22

(NHN) Nhân năm Tân Mão, xin có đôi câu tục ngữ, thà nh ngữ và  ca dao có Mèo hiện diện để bạn đọc hiểu thêm vử nguồn ca dao tục ngữ đầy sinh động của nhân dân ta và  để biết mèo không chỉ có công diệt chuột, mà  còn là m phong phú thêm kho tà ng ngôn ngữ của người dân Việt.

Mão hay Mẹo là  từ Hán Việt chỉ tứ 4 12 chi. Mão cũng dùng để chỉ thời gian, từ 5 giử đến 7 giử sáng hay tháng hai, và  chỉ phương đông trong không gian. Theo thiên văn cổ Trung Hoa mèo rất gần với đời sống dân ta qua những thà nh ngữ hay ca dao tục ngữ như: Mèo tha miếng thịt xôn xao/ Kễnh tha con lợn thì nà o thấy chi.

Câu nà y có hình ảnh 3 con vật cũng là  biểu tượng cho 3 chi thuộc 12 con giáp, ngoà i ra câu nà y còn cho thấy tính ích kỷ của con người. Mèo được nuôi ở khắp nơi trong nước, ngoà i ra còn có nhiửu loại mèo hoang. Ở nông thôn, người ta thường chôn mèo chết dưới gốc cây khế chua, cho rằng như vậy sẽ là m cho khế ngọt.

Chuyện Mèo Chuột hiểu theo cách bình dân trong đời sống hằng ngà y, thì cũng là  chuyện đầy hà i hước: Chú mèo mà  trèo cây cau/ Hửi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà ?/  Chú chuột đi chợ đường xa/ Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo(!). Cùng với chó, mèo là  vật nuôi gần gũi nhất với người dân Việt nên có nhiửu ca dao, tục ngữ mượn con vật nà y để nói lên sự đời, kinh nghiệm sống, khen chê hay dở: Tử ra thèm thuồng, háo hức một cách quá lộ liễu: Như mèo thấy mỡ. Ngoà i ra người ta còn liên tưởng ngay tới chuyện trai gái, mèo mỡ, vì từ xưa, ông bà  mình cũng đã diễn tả sự thu hút lẫn nhau giữa nam và  nữ. Cảnh giác đử phòng, đối phó với các thủ đoạn trộm cắp: Chó treo, mèo đậy.

Tình huống trớ trêu, giữa đám đông khác giới mà  vẫn phải cô đơn: Cơm treo, mèo nhịn đói. Hoặc ví với hạng người lăng nhăng, sống đầu đường, xó chợ, ăn chơi đà ng điếm, không có nhân cách, đáng khinh: Mèo mả gà  đồng, Mèo đà ng chó điếm. Tình yêu, bè bạn sớm nắng chiửu mưa, hay cãi nhau, bất hòa: Yêu nhau như chó với mèo. Mỉa mai những kẻ tự đử cao mình nhưng cũng chẳng tà i cán gì Mèo khen mèo dà i đuôi. Cười châm biếm cho trường hợp gặp may bất ngử đạt được cái hoà n toà n ngoà i khả năng của mình: Mèo mù vớ cá rán.

Còn người có tính cẩu thả, hời hợt, là m việc ẩu, không đến nơi đến chốn thì được minh họa: Rử­a mặt như mèo. Ca dao cũng lên án những người ăn thì nhiửu, nói năng hùng hồn, nhưng khi là m thì chây lười: Đ‚n rồng cuốn, nói rồng leo, là m mèo mử­a. Trong cách ăn uống hà ng ngà y các cụ ta xưa cũng dạy: Đ‚n nhử nhẻ như mèo Là  ăn từ tốn, từng miếng một . Phụ nữ ăn nhử nhẻ được khen là  có nết. Nhưng đà n ông ăn như mèo thì bị chê bai.

Buộc cổ mèo, treo cổ chó: Nói kẻ hà  tiện, có tính bủn xỉn. Chẳng biết meo nà o cắn mỉu nà o: (Mỉu: do tiếng miu là  mèo đọc chệch ra) nghĩa bóng nói rằng mỗi người đửu có sở trường riêng của người ấy, chưa chăc ai đã hơn ai. Ai cũng có nghử nghiệp chuyên môn của mình, đừng tị nạnh nhau, và  cũng đừng can thiệp và o việc của nhau: Chó giữ nhà , mèo bắt chuột. Chó chê mèo lắm lông: Phê phán kẻ không thấy lỗi mình, mà  chỉ thấy lỗi người.

Chó khô, mèo lạc: Chê hạng người không có tà i năng. Chó tha đi, mèo tha lại: Nói những vật vô giá trị bử lăn lóc chẳng ai thèm lấy. Chó treo, mèo đậy: Thức ăn treo cao để tránh chó ăn, và  đậy kử¹ để không cho mèo lục đớp. à khuyên cảnh giác cử­a nẻo rương hòm để phòng trộm. Khi lâm và o cảnh khổ thì mới biết thương người không may mắn bằng mình: Có ăn nhạt mới thương tời mèo.

Là m ơn cho kẻ có thể hại mình, có ngà y mang họa: Chuột cắn dây buộc mèo. Không nên là m một việc liửu lĩnh, nguy hiểm: Chuột gặm chân mèo. Chử­i chó mắng mèo: Tử vẻ tức giận người khác bằng cách chử­i mắng vu vơ. Аá mèo, quèo chó: Bực mình người khác nhưng lại trút và o những con vật nuôi trong nhà . Giấu như mèo giấu cứt: Chê những người giấu giếm thứ gì, điửu gì đó quá ư là  kử¹. Hùm mất hươu mèo mất thịt: Cà ng mất quyửn lợi ở địa vị cao thì cà ng đau khổ hơn người ở địa vị thấp.

Im ỉm như mèo ăn vụng: àm chỉ những kẻ cố tình che giấu tội lỗi bằng cách im lặng tuyệt đối, hoặc những kẻ hễ thấy lợi là  giấu giếm hưởng một mình, không cho ai hay biết. Không có chó bắt mèo ăn cứt: Phải dùng một người trong một việc không đúng với sở trường, khả năng của người đó. Lèo nhèo như mèo vật đống rơm: Nói dai, nói đi nói lại để nà i xin.

Lôi thôi như mèo sổ chuột: (Sổ: là m sẩy mất) chỉ sự thẫn thử, ngơ ngác của người đang tiếc rẻ, vì trót bử lỡ một dịp may nà o đó. Mèo cà o không xẻ vách vôi: Ngụ ý khuyên trước khi là m việc gì phải tự lượng sức mình, cố gắng cho lắm cũng vô ích. Mèo con bắt chuột cống: Chỉ người trẻ tuổi tà i cao, là m được việc mà  nhiửu người lớn là m không nổi. Mèo vật đụn rơm: Chỉ kẻ tà i thô trí thiển mà  muốn cáng đáng việc lớn lao quá sức mình, không đúng với khả năng cho phép.

Tiu nghỉu như mèo cắt tai: à nói vì thất vọng nên buồn rầu lắm, không muốn nói năng, không muốn là m gì. Rình như mèo rình chuột: Sự kiên nhẫn, siêng năng cho đến khi được việc mới thôi. Vợ quá chiửu ngoen ngoẻn như chó con liếm mặt; vợ phải rẫy tiu nghỉu như mèo là nh mất tai: Khuyên các đấng ông chồng không nên nuông chiửu vợ quá, mà  cũng không nên hiếp đáp quá. Nuông chiửu thì vợ lửn mặt, lâu dần sẽ lấn áp quyửn chồng. Còn hiếp đáp thì vợ buồn rầu, gia đình mất hòa khí, mất hạnh phúc.

Qua mấy câu ca dao tục ngữ trên mới hay rằng cha ông chúng ta đã gần gũi với các chú mèo từ lâu lắm rồi. Nhân năm Tân Mão, xin có đôi câu tục ngữ, thà nh ngữ và  ca dao có Mèo hiện diện để bạn đọc hiểu thêm vử nguồn ca dao tục ngữ đầy sinh động của nhân dân ta và  để biết mèo không chỉ có công diệt chuột, mà  còn là m phong phú thêm kho tà ng ngôn ngữ của người dân Việt.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • "Gia đình, bạn bè và đất nước" - Hồi ký sinh động về cuộc đời bà Nguyễn Thị Bình
    Nhằm tái hiện chân thực cuộc đời của bà Nguyễn Thị Bình - một nhân chứng lịch sử đã trực tiếp tham gia và chứng kiến những biến cố, thăng trầm của dân tộc trong thế kỷ XX - từ thời thơ ấu, quá trình tham gia hoạt động cách mạng đến những dấu mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, và cả những năm tháng sau khi nghỉ hưu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản lần thứ hai cuốn sách “Gia đình, bạn bè và đất nước”.
  • Nhiều chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 50 năm ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước
    Chuỗi chương trình nghệ thuật mừng 50 năm ngày đất nước thống nhất không chỉ là hoạt động kỷ niệm, mà còn là dịp để văn hóa nghệ thuật khơi dậy niềm tự hào dân tộc, hun đúc tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam hôm nay và mai sau. Đây là sự tri ân sâu sắc đối với quá khứ, là niềm tin vào hiện tại, và là khát vọng vươn tới tương lai của một dân tộc bất khuất, kiêu hùng.
  • Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2025: "Mỗi trang sách – Một niềm tự hào"
    Với chủ đề "Mỗi trang sách – Một niềm tự hào", Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2025 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam sẽ diễn ra vào ngày 19/4/2025 với nhiều hoạt động hấp dẫn.
  • Quận Hà Đông: Tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam
    Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025); 139 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886 - 1/5/2025); 71 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2025) và 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), quận Hà Đông (Hà Nội) tổ chức nhiều hoạt động trang trọng và ý nghĩa.
  • [Podcast] Bún đậu mắm tôm – Món ăn dân dã của người Hà Nội
    Hà Nội có rất nhiều món ăn ngon được thực khách ưa thích gắn với “bún” như: bún chả, bún cá, bún ốc nguội… Trong số đó các món ăn đó không thể thiếu bún đậu mắm tôm Hà Nội - món ngon làm "xiêu lòng" các tín đồ ẩm thực. Không chỉ là một món ăn, bún đậu còn mang đậm nét văn hóa, gắn liền với lối sống và phong cách ẩm thực rất đỗi bình dị của người Việt nói chung, Hà Nội nói riêng.
Đừng bỏ lỡ
  • Huyện Đông Anh: Phát huy truyền thống quê hương trong kháng chiến chống Mỹ
    Ngày 15/4, huyện Đông Anh đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/04/1975-30/04/2025) và gặp mặt, tri ân cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, cựu công an nhân dân trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ.
  • Triển lãm “Từ Chiến thắng Điện Biên Phủ đến Đại thắng mùa Xuân năm 1975”: Khơi dậy niềm tự hào dân tộc
    Thông tin từ Sở Văn hóa – Thể thao TP. Hồ Chí Minh cho biết, chào mừng Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), sáng 15/4 tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Lễ khai mạc triển lãm “Từ Chiến thắng Điện Biên Phủ đến Đại thắng mùa Xuân năm 1975”.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia dệt Dèng A Lưới
    Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề dệt Dèng của đồng bào các dân tộc huyện A Lưới (TP Huế) đang được bảo tồn và phát huy giá trị với các sản phẩm văn hóa kết hợp hiện đại phục vụ du lịch, trải nghiệm, trình diễn thời trang.
  • Tạo sức bật phát triển du lịch làng nghề Thủ đô
    Hà Nội đã xây dựng và tiến tới ban hành Nghị quyết phát triển khu thương mại và văn hóa. Dự thảo Nghị quyết này đang được Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân, tạo hành lang pháp lý quan trọng, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển thương mại - văn hóa - du lịch, nhất là du lịch làng nghề Thủ đô có rất nhiều tiềm năng, thế mạnh.
  • Đình, chùa Tây Vị được công nhận là di tích lịch sử, nghệ thuật cấp thành phố
    Chùa Tây Vị không chỉ là nơi thờ Phật, mà còn là trung tâm sinh hoạt tôn giáo, một biểu tượng cố kết cộng đồng từ xưa đến nay. Sự tồn tại của ngôi chùa là minh chứng cho thấy sự hưng thịnh và tầm ảnh hưởng của Phật giáo đối với người dân nơi đây.
  • Nghệ sĩ Phạm Ngọc Trâm: Kể chuyện di sản bằng đường thêu nét nhuộm
    Giữa nhịp sống hiện đại, khi nhiều nghề thủ công truyền thống dần bị lãng quên, nghệ sĩ Phạm Ngọc Trâm lại chọn gắn bó với nghệ thuật thêu - một công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, kiên trì và cả chiều sâu văn hóa. Không chỉ nghiên cứu, thực hành nghệ thuật, chị còn là người kết nối textile art (nghệ thuật tạo hình từ sợi vải) với di sản văn hóa Việt Nam, khám phá và tái hiện những giá trị thêu cổ bằng góc nhìn đương đại. Từ xưởng thêu ven sông Hội An đến các triển lãm, workshop, hành trình của Ngọc Trâm là sự kết hợp giữa nghiên cứu, sáng tạo và gìn giữ ký ức dân tộc, nơi mỗi mũi chỉ, đường kim đều kể một câu chuyện về truyền thống và bản sắc.
  • Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 thu hút trên 3 vạn lượt khách
    Với nhiều hoạt động phong phú và đặc sắc tôn vinh những giá trị di sản văn hóa của Thủ đô, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 chủ đề “Du lịch Hà Nội - Điểm đến di sản thế giới” đã thu hút trên 3 vạn lượt khách tham quan.
  • Triển lãm "Áo dài phụ nữ Việt Nam đi qua khói lửa chiến tranh"
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), từ ngày 12/4/2025 đến hết ngày 4/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra Triển lãm “Áo dài phụ nữ Việt Nam đi qua khói lửa chiến tranh”.
  • Ra mắt hai tập thơ và truyện ký về kháng chiến của nhà thơ Nguyễn Văn Á
    Ngày 12/4, tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Văn Á ra mắt tập thơ “Giọt sương bên cửa sổ” (Nhà Xuất bản Hội Nhà văn) và tập truyện ký “Phía Nam sông Bến Hải” (Nhà Xuất bản Văn học) nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
  • Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam khai mạc trại sáng tác tại Hà Nam
    Trại sáng tác diễn ra từ ngày 11 - 17/4, với sự tham gia của 26 tác giả trong lĩnh vực văn học, mỹ thuật, nhiếp ảnh, âm nhạc của các địa phương khu vực Đồng bằng sông Hồng gồm: Nam Định, Ninh Bình, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam và tác giả thuộc hội chuyên ngành Trung ương.
Mèo trong ca dao tục ngữ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO