Nhà nghiên cứu văn hoá cho rằng sở dĩ có sự khác nhau giữa hai cách thờ "Thiên cẩu" và "Thần cẩu" bởi: Miếu thờ “Thần Cẩu” ở làng Bao La – Đức Nhuận là sản vật của văn hóa Chămpa và 2 miếu thờ “Thiên Cẩu” ở TDP Trung Đông là sản vật của văn hóa Việt chịu sự ảnh hưởng của đạo giáo.
Khác với câu chuyện về tục thờ "Thần cẩu" ở xã Quảng Phú, hai con chó đá ở tổ dân phố (TDP) Trung Đông (phường Phú Thượng, TP Huế) lại được người dân tôn kính gọi là “Thiên cẩu”- chó của trời. "Thiên cẩu" ở đây có dáng ngồi nhổm, khoan thai… và cũng có những câu chuyện lưu truyền từ đời này sang đời khác ly kỳ không kém "Thần cẩu".
Nét văn hóa độc đáo thờ “Thần cẩu” hay "Thiên cẩu", dưới dạng chó đá,... đang được người dân ở Thừa Thiên Huế duy trì và gắn liền với cuộc sống cùng nhiều giai thoại ly kỳ chưa lời giải. Thậm chí, nhiều nơi người dân còn lập miếu để thờ chó đá và tôn kính gọi với tên thờ “Ngài”.
Hàng chục nghìn người đến công viên thị trấn Lao Bảo (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) xem, check-in… linh vật rồng có chân nâng quả cầu màu vàng tượng trưng cho tài lộc.
Lấy ý tưởng từ rồng thời nhà Nguyễn, “linh vật" rồng chầu mặt nguyệt Tết Giáp Thìn 2024 tại TP Huế với chiều dài 35 mét được đặt ở khu vực trước Bia Quốc học Huế.
Từ ngàn xưa, người ta cho rằng linh lực phát ra từ loài mèo có khả năng mang lại nhiều niềm vui, may mắn cho người sở hữu mèo phong thủy. Chính vì thế, linh vật mèo được người ta nói đến rất nhiều, đặc biệt là trong thời điểm còn chưa đầy 02 tháng nữa là đến Tết Quý Mão như hiện tại.
Nhân dịp SEA Games 31 được tổ chức tại Hà Nội, với mong muốn quảng bá nghề truyền thống của Thủ đô, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (Sơn Tây, Hà Nội) đã chế tác thủ công một bộ sưu tập gồm 31 linh vật sao la từ gỗ mít nguyên khối.
60.000 thú nhồi bông Sao La - Linh vật của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) được Ban Tổ chức sản xuất để chuẩn bị làm quà tặng cho các VĐV nhận giải và một số ít được bán quà lưu niệm.
Biếu, tặng, mừng tuổi người thân, bạn bè, đồng nghiệp… bằng linh vật mãnh hổ, lá bồ đề gắn Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật Bà Quan thế âm bồ tát, Phúc, Lộc, Thọ, An, Tâm, Tài… mạ vàng 24K là trào lưu mừng tuổi Tết nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Trong 3 ngày mồng 4, 5 và 6 tháng Giêng, trai làng Thúy Lĩnh, phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai,Thành Phố Hà Nội, lại hồ hởi tham gia hội vật cầu truyền thống.
Hôm nay (20-12), Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch đã sơ kết 3 năm thực hiện Công văn số 2662/BVHTTDL - MTNATL của Bộ VH,TT&DL về việc không sử dụng biểu tượng, sản phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam. Vấn đề này đã được xới lên từ nhiều năm nay khi mà tại nhiều di tích của Việt Nam đã sử dụng những linh vật lạ như sư tử đá, tỳ hưu… do hiểu biết sai lệch của cả những người quản lý di tích.
NHN Online - Bộ VH-TT&DL từng chủ trương kiên quyết di dời các linh vật không phù hợp với thuần phong mử¹ tục ra khửi các di tích trước tết Ất Mùi để các nơi thử tự mang đầy đủ giá trị văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, đến nay, nhiửu địa phương, trong đó có Hà Nội, vẫn chưa thể hoà n thà nh nhiệm vụ quan trọng nà y. Vì sao có sự chậm trễ đó?
(NHN) Như mọi năm, chiửu mồng 6 Tết (15/02/2013) thanh niên, trai tráng là ng Thúy Lĩnh (Hoà ng Mai, Hà Nội) lại tập trung tại sân đình của là ng vật vã tranh cầu vui xuân.
(NHN) Trong dân gian vốn biết đến với tứ linh Long “ Ly “ Quy - Phượng, tứ quý đại diện cho 4 mùa: Tùng, Trúc Cúc Mai. Những điửu đó đã trở thà nh biểu tượng đẹp trong lòng người dân từ xa xưa, và thường được thể hiện trang trọng trong đời sống thường ngà y.