LỊCH SỬ VIỆT NAM

Bộ sách quý về lịch sử địa danh và địa giới hành chính Việt Nam
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt bạn đọc bộ sách "Thành lập và thay đổi địa danh, địa giới đơn vị hành chính trong lịch sử Việt Nam" do nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Ân biên soạn. Với gần 2.000 trang sách, bộ sách cung cấp cái nhìn toàn diện về sự hình thành, phát triển và điều chỉnh địa danh, địa giới đơn vị hành chính qua từng giai đoạn lịch sử.
  • Phim lịch sử Việt Nam: Sợ hãi, ngại ngần ngăn cản sáng tạo
    Dòng phim lịch sử của điện ảnh Việt Nam từng ghi dấu những cái tên đã trở thành biểu tượng như Vĩ tuyến 17 ngày và đêm (1973), Sao tháng Tám (1976), Bao giờ cho tới Tháng Mười (1984), Hà Nội mùa đông năm 46 (1997),… hay những bộ phim gây được tiếng vang trong thời gian gần đây như Đừng đốt (2009), Long Thành cầm giả ca (2010), Mùi cỏ cháy (2012), Những người viết huyền thoại (2013), Đào, phở và piano (2023)… Nhưng những tác phẩm thể loại lịch sử ấn tượng tiếp theo dường như vẫn mắc kẹt đâu đó trong giấc mộng của những nhà làm phim khi bị bủa vây bởi muôn vàn nỗi sợ và thách thức từ kịch bản, kinh tế, chính sách, tiêu chuẩn kiểm duyệt.
  • “Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên” – đưa di sản đến với đương đại
    Chiều 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức Lễ khai mạc Trưng bày “Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên” tại Bảo tàng Hà Nội.
  • Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (quận Hoàn Kiếm)
    Bảo tàng Lịch sử Việt Nam ở nhà số 1 phố Tràng Tiền, phía sau Nhà hát Lớn Thành phố. Đây nguyên là bảo tàng của Trường Viễn Đông bác cổ do người Pháp lập ra năm 1932. Ngày ấy, nhà bảo tàng này là nơi trưng bày những đồ cổ thu thập được ở các nước Đông Nam Á.
  • Sống lại ký ức lịch sử Việt Nam tại các bảo tàng ở Hà Nội
    30/4 là dịp người dân Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung được sống lại những phút giây hào hùng của dân tộc. Ở Hà Nội, để tìm hiểu một cách chân thực về lịch sử Việt Nam, du khách có thể lựa chọn đến tham quan những bảo tàng dưới đây do Người Hà Nội gợi ý.
  • Ra mắt bộ “Đại Việt sử ký toàn thư” bản tiếng Nga
    Ngày 15/3, tại thủ đô Moskva của Nga, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN (Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học Nga) đã tổ chức buổi giới thiệu công trình khoa học tập thể bộ quốc sử “Đại Việt sử ký toàn thư” của Việt Nam được dịch sang tiếng Nga và xuất bản với 8 tập.
  • Tour đêm “Bác Cổ – Mùa hoa gạo”
    Tối 14/3, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam phối hợp với Công ty Du lịch Bền vững Việt Nam (S.T.I.D) tổ chức chùm tour “Bác Cổ – Mùa hoa gạo” với chủ đề “Hồn quê làng Việt”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO