Văn hóa – Di sản

Làm "sống lại" trò chơi được vua quan triều Nguyễn yêu thích

Hương Giang 12/07/2024 09:40

“Đầu hồ” trò chơi truyền thống được vua, hạ thần, quan lại thời nhà Nguyễn yêu thích vừa được “Trung tâm Trải nghiệm thực tế ảo (VR) – Đi tìm Hoàng Cung đã mất” ra mắt và du khách có thể trải nghiệm trong Đại Nội Huế.

450903595_1013518694111609_2664476904499676223_n.jpg
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế ra mắt sản phẩm dịch vụ “Đầu hồ VR” tại Đại nội Huế.

Ngày 11/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Công ty Cổ phần IV COM ra mắt sản phẩm dịch vụ “Đầu hồ VR” mới dành cho du khách tham quan Đại Nội Huế có thể trải nghiệm.

Thời gian qua, “Trung tâm Trải nghiệm thực tế ảo (VR) – Đi tìm Hoàng Cung đã mất” đã đem đến cho du khách những trải nghiệm một cách sinh động hình ảnh Hoàng Cung Huế xưa của 200 năm trước bằng Nội dung VR và đã nhận được sự quan tâm lớn của du khách trong và ngoài nước. Thông qua những trải nghiệm dịch vụ và nội dung đa dạng như VR Phi thuyền, K-XR TOUR, Photobooth chụp ảnh AR... đã đem đến cho du khách thêm sự lựa chọn hấp dẫn, độc đáo khi đến trải nghiệm tại Đại Nội Huế và đóng góp trong công cuộc quảng bá giá trị Di sản văn hóa Huế.

Sản phẩm “Đầu hồ VR” đã được phát triển để người chơi có thể trải nghiệm được bằng cách đeo Headset VR với thông số kỹ thuật mới nhất và có thể trải nghiệm đồng thời tối đa 8 người cùng một lúc như hình thức của một trò chơi. Đầu hồ được biết đến là trò chơi truyền thống được vua, hạ thần, quan lại thời nhà Nguyễn yêu thích, thông qua trải nghiệm nội dung “Đầu hồ VR” có thể đem đến trải nghiệm một cách sống động và say mê hơn ngay trong thực tế.

Trong tương lai, “Trung tâm Trải nghiệm thực tế ảo(VR) – Đi tìm Hoàng Cung đã mất” sẽ giúp cho du khách tham quan Đại Nội Huế có thể tìm hiểu sâu hơn và hứng thú hơn về lịch sử, văn hóa truyền thống của triều đại nhà Nguyễn, trở thành bước ngoặc mới trong ngành du lịch Huế./.

Bài liên quan
  • Trải nghiệm di sản bằng công nghệ thực tế ảo
    Từ ngày 10 đến 20 -11, chương trình trải nghiệm công nghệ thực tế ảo với chủ đề “Đưa di sản tới đương đại” do nền tảng Thực tế ảo cho giải trí và giáo dục – Holomia cung cấp sẽ được tổ chức tại Trung tâm Thông tin văn hóa Hồ Gươm (số 2, Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm). Đây là sự kiện hưởng ứng Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2022.
(0) Bình luận
  • Giới thiệu di sản tiêu biểu của Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh
    Trong khuôn khổ chương trình “Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh” nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức trưng bày chuyên đề “Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau” và Trưng bày “Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam” tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Đền Voi Phục và đền Quán Thánh được công nhận là "Điểm du lịch di tích quốc gia đặc biệt"
    Đền Voi Phục và đền Quán Thánh là hai ngôi đền nằm trong Thăng Long Tứ trấn - gồm bốn ngôi đền thiêng trấn giữ các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của kinh thành Thăng Long xưa. Vừa qua, UBND thành phố Hà Nội đã có Quyết định công nhận 2 Di tích quốc gia đặc biệt là “Điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt”.
  • Nguyễn Nham - Người soạn 4 văn bia tiến sĩ ở Quốc Tử Giám
    Trong số 82 tấm bia Tiến sĩ hiện còn ở Quốc Tử Giám, có 4 bia do tiến sĩ Nguyễn Nham biên soạn. Nguyễn Nham sinh năm 1676 tại thôn Bùng, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất người cùng làng với trạng Bùng Phùng Khắc Khoan. Năm 39 tuổi ông đỗ tiến sĩ khoa Ất Mùi (1715) niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 11 đời Lê Dụ Tông, và chỉ sau 2 năm được thượng thư Nguyễn Quý Đức chọn vào Ban soạn thảo văn bia tiến sĩ. Ông được giao soạn văn bia tiến sĩ các khoa: Giáp Thìn niên hiệu Cảnh Trị thứ 2 (1664), Canh Thân niên hiệu Vĩnh Trị thứ 5 (1680), Giáp Tuất niên hiệu Chính Hòa thứ 15 (1694) và Canh Dần niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 6 (1710).
  • Đền thờ Trương Định đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia
    Đền thờ Trương Định ở xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi, là nhà ba gian. Gian thờ đặt tượng bán thân của ông, hai gian bên thờ mẹ, vợ, con trai, cùng các nghĩa binh tham gia cuộc khởi nghĩa; tiếp đến là nhà trưng các tài liệu, hình ảnh, hiện vật liên quan cuộc đời và sự nghiệp của ông.
  • Phở Hà Nội trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2328/QĐ-BVHTTDL đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia món phở Hà Nội.
  • Đình Tây Đằng - một di sản văn hóa kiến trúc độc đáo
    Xứ Đoài xưa, hay còn gọi là trấn Sơn Tây hoặc trấn Hưng Hóa (nay thuộc Hà Nội) là miền quê có nhiều ngôi đình nổi tiếng của người Việt cổ. Trong số những ngôi đình tiêu biểu của nơi đây có thể kể đến đình Tây Đằng, ngôi đình mang kiến trúc độc đáo và ý nghĩa tâm linh sâu sắc.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • 32 tác phẩm tham dự Liên hoan phim ngắn Hà Nội lần thứ nhất
    Từ ngày 26/8 đến 28/8/2024, tại Rạp Kim Đồng, 19 Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội sẽ diễn ra Liên hoan phim phắn Hà Nội (giải Sao Khuê) lần thứ nhất, năm 2024 với 32 tác phẩm tham dự.
  • Lý luận, phê bình sân khấu: Thực trạng và giải pháp
    Lý luận, phê bình sân khấu là một chuyên ngành khoa học mang trong mình cả lý luận lẫn phê bình. Tức là, phê bình bằng lý luận và lý luận để phê bình. Lý luận là kết quả của quá trình mà con người đúc kết ra kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật sân khấu, mang tri thức khách quan về những quy luật vận động, phát triển của hiện thực nghệ thuật sân khấu.
  • Bài 1: Biểu tượng của làng nghề Xuân La
    Tò he là một trong những trò chơi dân gian có từ rất lâu và ngày nay ngay giữa Hà Nội, vẫn có một làng nghề truyền thống lưu giữ nét đẹp này. Đó là làng Xuân La (xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội), nơi được coi là “cái nôi” sinh ra nghề nặn tò he - một nghề “độc nhất vô nhị”. Không chỉ là một nghề mưu sinh, nặn tò he ở làng Xuân La đã trở thành nét đẹp văn hóa dân gian, góp phần giáo dục thế hệ trẻ về lịch sử, bản sắc văn hóa và cội nguồn dân tộc.
  • GBA OKTOBERFEST 2024: Lễ hội Bia lớn nhất Đông Nam Á tổ chức tại Hà Nội
    Lễ hội GBA Oktoberfest sẽ chính thức trở lại vào tháng 9 và tháng 10, tôn vinh ẩm thực Đức, bia thủ công và những truyền thống sôi động.
  • Tái hiện một Hà Nội ngàn năm văn hiến giữa phố phường Sài Gòn
    Những hình ảnh đặc trưng nhất về văn hoá, đời sống của Hà Nội sẽ được tái hiện, đem đến một Hà Nội gần gũi đối với người dân TP. Hồ Chí Minh và du khách muôn phương...
Đừng bỏ lỡ
Làm "sống lại" trò chơi được vua quan triều Nguyễn yêu thích
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO