Khi vợ chồng "đánh lộn"... bằng miệng!

TTGĐ| 03/04/2009 08:57

Vốn là  bạn "thanh mai trúc mã", vợ chồng chị Hương lại có chung biệt danh là  Heo. Khi lấy nhau cả hai thong nhất gọi "thân mật" là  Heo anh và  Heo em. Khi gặp xích mích nho nhử, vợ chồng chuyển tông xưng anh “ em. Khi xích mích lớn thì ch?ng anh “ em gì nữa mà  chỉ... Heo thôi.

Thế nên mới có cảnh mẹ chồng của chị cứ lừng khừng trước cử­a phòng hai vợ chồng nử­a muốn và o là m "đại sứ thiện chí" nử­a không vì cứ nghe cái điệu: "Heo nói cái gì, nói lại Heo nghe coi, sao Heo cố chấp thế...". Bà  không tà i nà o phân biệt được "chúng nó" đang cãi nhau hay "mắng yêu" nhau nữa.

Vợ chồng anh Thắng lại ngược đời hơn. Bình thường thì: "Ba ơi, ra em nói nè" hoặc "Mẹ nó ơi, giúp anh một tay". Lúc mặt nặng mà y nhẹ, chuyển qua xưng tên Thắng và  Quử³nh (vì hai vợ chồng vốn là  bạn học). Аến khi "sùng" lên mới "xà i" anh “ em. Vậy nên lắm lúc chồng đang say sưa coi bóng đá mà  nghe giọng vợ thánh thót gọi "anh" từ dưới bếp là  sợ điếng người vì biết giông bão sắp xảy ra.

Còn chị ành đến giử vẫn nhớ hoà i "tình huống nhạy cảm" duy nhất của hai vợ chồng suốt ba năm chung sống. Khi thấy ông xã "cứng đầu" không chịu hiểu mình, chị buột miệng: "Sao ông kử³ vậy, tôi nói đến vậy mà  còn không chịu hiểu?" Chồng chị ngay lập tức chuyển từ mặt đử gay sang tái mét (do giận đến cực điểm) và  gà o lên: "Em có bử ngay cái kiểu xưng hô đó đi không thì bảo, dù có thế nà o cũng phải anh “ em nhớ chưa?".

Hồi mới cưới, hai anh chị đã giao kèo dù thế nà o vẫn phải "anh và  em". Bây giử lỡ là  người phá vỡ giao kèo trước, chị ành cũng hơi quê. Chị chỉ còn biết lí nhí nói: "Em xin lỗi", im lặng và i phút chữa thẹn rồi quay lại chủ đử chính và  cãi nhau tiếp. Cũng có nhiửu cặp vợ chồng do đột ngột sáng tạo ra những cách xưng hô không giống ai lúc cãi nhau mà  vợ chồng lại chuyển giận thà nh yêu.

Giận quá... lại hóa yêu

Anh Thịnh vốn thua chị Duyên hai tuổi. Một lần hai vợ chồng gây lộn, trong lúc chị vẫn anh “ em ngọt nhạt thì anh chuyển tông: "Chị thích thì vử quách nhà  chị, cho tôi nhử!". Nghe giọng chồng cực kử³ nghiêm túc, thêm cái mặt "chằm vằm", chị biết anh không đùa, nhưng cái từ "chị" khiến chị ngớ người, không nhịn được cười.

Chẳng ngử cái chiêu đổi danh xưng định chọc tức vợ của mình lại phản tác dụng, anh Thịnh đà nh tỉnh bơ là m là nh: "Thích già  hơn người ta lắm à , sao mới nghe chị đã cười khoái trá thế kia!". Thế rồi, hai vợ chồng liếc trộm nhau xem phản ứng ra sao, cuối cùng lại tay trong tay.

 Giận quá mà  không thể hiện được sự bực bội còn khổ hơn. Hoà n cảnh của chị Thanh Hằng quả là  oái oăm. Chồng chị là  người nước ngoà i nên yêu cũng "you “ me", ghét cũng "you “ me". Một lần "đụng độ", cảm thấy ức chế vì không thể gọi chồng bằng cái gì đó "sốc" hơn cho bõ tức, chị quyết định phải nói " you are... cái gì đó" và  buột miệng: "You are such a silly man".

à”ng xã chị tròn xoe mắt rồi hét lên bằng tiếng Việt hẳn hoi: "Anh không muốn gọi là  silly đâu nhé. Silly là  từ dà nh cho con nít, anh là  đà n ông, em chử­i anh là  "stupid man" còn hơn. Em muốn hà ng xóm cười và o mặt anh à ". Lúc đó chị mới sực nhớ hà ng xóm của mình cũng là  người nước ngoà i. Thế nà y thì mất mặt chồng quá nên đà nh ôm lấy chồng mà  xin lỗi.

Mà y - tao hay trống không?

Thực tế, không phải cặp vợ chồng nà o cũng giữ gìn được ranh giới của sự tôn trọng khi cãi nhau bởi "cả giận mất khôn".

Bình thường yêu nhau là  thế, nhưng đụng chuyện, không ít cặp mạt sát nhau như kẻ thù. Nhẹ thì "mà y, tao, mi, tớ" nặng có khi chẳng tiếc lời mà  " thằng nà y, con kia". Mà  người khơi mà o đa phần là  những ông chồng nóng tính.

Có chồng là  dân xây dựng nên chị Lan thấm thía hơn ai hết tình cảnh nà y. Suốt ngà y là m việc trên công trường, gà o thét với đám công nhân riết thà nh quen miệng, nên hễ xảy ra chiến tranh, chồng chị chuyển hệ "mà y “ tao" với vợ ngay tấp lự. Góp ýŽ và i lần với chồng, anh à  ừ đâu đó rồi thời gian sau lại "ngựa quen đường cũ". Nhiửu lúc không kửm lòng nổi chị cũng "mà y “ tao" luôn với chồng cho hả.

 Tuy nhiên, không ít cặp vợ chồng coi việc "mà y, tao" khi xung đột như một phương thuốc để hạ hửa. Cứ "mà y “ tao" tung tóe đi rồi cả hai sẽ thấy nhẹ nhà ng hơn chứ kiửm chế mà  "anh “ em" có khi giận nhau cả tháng trời. 

Tuy nhiên, hậu quả để lại của những lần trút giận xả cử­a cũng không dễ chịu lắm, ngoà i việc tổn thương nhau, con cái bao giử cũng là  nạn nhân đầu tiên. Chính bản thân chị Lan cũng phải thừa nhận: "Cứ sau mỗi lần cãi nhau lại thấy xấu hổ với chính bản thân mình và  với cả hà ng xóm láng giửng".

Không "mà y tao", cũng không "anh em, chồng vợ" được, nhiửu cặp chọn giải pháp đá thúng đụng nia, chử­i chó mắng mèo. Nếu có phải mở miệng, nói trống không vẫn dễ hạ hửa hơn. Sống chung với bố mẹ vợ nên vợ chồng anh Giang chọn biện pháp xưng hô "trống không" mỗi khi giận để không là m kinh động đến các cụ.

Có hôm gây lộn với vợ xong, tự nhiên cái bồn nước bị hửng, anh Giang leo lên gác sử­a. Lọ mọ leo đến nơi anh mới biết quên mang đồ nghử. Lỡ lấy cái máy bơm ra rồi, không có cách nà o, anh đà nh ngồi trên mái nhà  nói "trửng" xuống: "Lấy cái hộp đồ nghử giùm... cái đi!". Ai dè, lúc đó vợ anh đi ra ngoà i. Mẹ vợ ở dưới bếp nghe không rõ bèn hửi lại: "Lấy cái gì?".

Anh Giang nghe kiểu trả lời "trống không" đinh ninh là  vợ nên "là m tới": "Lấy cái hộp đồ nghử đó, tắt tivi đi, cứ ngồi ôm tivi sao nghe được hả?". Bố vợ đang ngồi ngoà i phòng khách nghe thấy "sùng máu" lôi thằng con rể xuống là m cho một bà i vì cái tội "láo lếu" với mẹ. Chị vợ đi vử biết chuyện vừa thương chồng vừa buồn cười. Từ đó, hai vợ chồng dù có giận nhau cách mấy đi nữa cũng không dám nói "trống không".

Anh Vinh lại rơi và o một tình huống dở khóc dở cười hơn. Vợ chồng anh vốn chẳng mấy khi to, tiếng, nhưng vợ anh lại mắc cái tật giận dai. Giận lên chị chẳng la hét, mắng mử gì nhưng mặt mà y lại sưng sỉa. Ai nói gì chị cũng mặc, cứ lùi lũi là m hết việc nhà  rồi im lặng lên giường trùm chăn... khóc.

Khổ nỗi hai vợ chồng sống chung với bố mẹ anh. Mỗi lần vợ chồng giận nhau, thế nà o anh cũng bị mẹ "kể tội": "Con dâu không biết trên dưới, mẹ chồng gọi cứ ở lì sau bếp, đã thế nói chuyện còn lí nhí trong miệng, chẳng ra thể thống gì".

Anh bạn cùng cơ quan nghe thế mới hiến kế: "Hễ vợ giận mặt "lì ra", cứ quát cho một câu thật nặng và o, để xem còn dám là m mình là m mẩy nữa không". Mấy tuần sau, do bất đồng Ž ý kiến, thấy vợ bắt đầu chiến thuật im lặng, anh bèn trợn mắt hét: "Mà y có chịu nói gì không thì bảo...". Chị vợ vốn cao huyết áp, lại là  giáo viên, nghe chồng mình xưng "mà y" với mình nên lên tăng xông, lăn đùng ra... ngất.

Аưa vợ đi cấp cứu vử anh Vinh méo mặt khi biết cả khu phố đồn ầm lên là  anh đánh đập vợ dã man tới nỗi phải đi bệnh viện.

Dập tắt núi lử­a phun trà o

Giận rồi là m thinh như vợ anh Vinh thật không phải cách, nhưng nhiửu người lại chọn cách nà y. Tại sao ư? Bởi họ biết khi đã mở miệng rất khó giữ được những lời lẽ đà ng hoà ng. Nhiửu cặp đôi công nhận: "Lúc cãi nhau lên đến đỉnh điểm, ai cũng dễ buông lời xúc phạm đối phương".

Biết tục tằn với nhau chẳng ra sao cả, nhưng cơn giận như núi lử­a sắp phun trà o, cứ hừng hực. Cả vợ và  chồng như xe mất phanh, cứ lao và o "đốp chát" cho hả, rồi đánh nhau lúc nà o không hay.

Chuyện hà i hước kể rằng ở tòa án, vị quan tòa hửi bị can: "Tại sao anh đánh vợ anh dã man như vậy?"

Anh ta thưa: "Thưa quý tòa, lúc đó cô ấy không phải vợ tôi".

Quan tòa hửi: "Chẳng phải vợ anh thì là  ai?".

 Anh ta nói: "Lúc đó cô ta xưng là ... "bà " tôi".

"Lời nói không mất tiửn mua...". Có một mẹo nhử nhiửu người truyửn tai nhau: Khi cãi nhau hay coi vợ/chồng là  ông chủ.

Аã cãi nhau với ông chủ dù sao cũng phải có chút nể nang, biết đâu là  giới hạn. Аợi hai bên nguôi giận, gặp nhau nói chuyện thiệt hơn cũng chưa muộn. Аừng để hạnh phúc vụt bay chỉ vì một câu nói.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thưởng thức 6 phim tài liệu đặc sắc về Điện Biên Phủ tại Hà Nội
    Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5//2024), từ ngày 3 – 5/5 tại Hà Nội, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức “Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ”, giới thiệu đến khán giả 6 bộ phim tài liệu đặc sắc.
  • [Emagzine] Chiến dịch Hồ Chí Minh: Năm ngày làm nên “lịch sử”
    Chiến dịch Hồ Chí Minh - chiến dịch cuối cùng của Quân đội nhân dân Việt Nam trong Cuộc tổng tấn công và nổi dậy Mùa Xuân 1975, là chiến dịch quân sự có thời gian ngắn nhất trong chiến tranh Việt Nam. Chỉ diễn ra trong 5 ngày (từ 26/4 đến 30/4/1975) song chiến dịch đã đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử Việt Nam.
  • Điện ảnh Quân đội nhân dân tổ chức Tuần phim kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
    Điện ảnh Quân đội nhân dân tổ chức Tuần phim Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024) từ ngày 3 đến 6-5 tại Rạp chiếu phim Điện ảnh QĐND (17 Lý Nam Đế, phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
  • “Người chép sử” trận thắng thế kỷ Điện Biên Phủ bằng ảnh
    Năm 1953, nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Triệu Đại được Bộ Quốc phòng và Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp điều động tham chiến dịch Điện Biên Phủ. Khi ấy, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói:"Tôi đánh giá cao về anh Triệu Đại, những bức ảnh về Điện Biên Phủ của anh rất tốt. Triệu Đại ra mặt trận không trực tiếp cầm súng như các chiến sĩ, mà vũ khí là máy ảnh. Các bức ảnh là chiến công của Triệu Đại..."
  • "Lật mặt 7" của Lý Hải cán mốc 100 tỉ sau 3 ngày ra rạp
    Theo số liệu từ Box Office Vietnam (trang thống kê độc lập), Lật mặt 7: Một điều ước cán mốc 100 tỷ đồng vào sáng 29/4, trở thành phim Việt thứ hai vượt mốc 100 tỷ đồng trong năm nay, sau Mai của Trấn Thành.
Đừng bỏ lỡ
Khi vợ chồng "đánh lộn"... bằng miệng!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO