Hùng Vương

[Podcast] Đình Trung Kính Thượng – Di vật quá trình dựng nước và giữ nước
Giữa lòng Hà Nội đang chuyển mình để bước tới kỷ nguyên mới cùng dân tộc, vẫn có những điểm lặng – nơi lưu giữ những tầng ký ức của đất và người, của tín ngưỡng giàu bản sắc văn hóa và dấu ấn lịch sử. Một trong những điểm lặng ấy có thể kể đến là đình Trung Kính Thượng, di tích linh thiêng gắn với lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Cầu Giấy xưa.
  • [Video] Phim tài liệu 3D “Thời đại Hùng Vương” lan tỏa di sản tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
    Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ vừa xây dựng bộ phim tài liệu “Thời đại Hùng Vương” nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”.
  • Hiểu rõ giá trị của thời đại Hùng Vương trong lịch sử Việt Nam
    NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt cuốn sách “Thời đại Hùng Vương (Lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội)” và “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam”. Không chỉ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử phát triển của dân tộc, hai cuốn sách còn góp phần bồi đắp tinh thần tự hào về lịch sử dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm của cha ông ta.
  • Giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý của văn hóa Đông Sơn
    Sáng 18/4/2024, tại Bảo tàng Hà Nội, đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Tiếng vọng”. Đây là hoạt động ý nghĩa nhân dịp Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024
    Sáng nay, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024.
  • Học sinh được nghỉ mấy ngày dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 2024?
    Năm nay, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương vào thứ Năm ngày 18/4. Đây là ngày làm việc trong tuần của người lao động nên sẽ được nghỉ và hưởng nguyên lương 1 ngày, không nghỉ bù. Học sinh, sinh viên trên cả nước cũng sẽ được nghỉ lễ 1 ngày theo lịch của công chức viên chức, người lao động.
  • Lễ hội Đền Hùng năm 2024: Tri ân công đức tổ tiên, quảng bá di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch
    Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn – 2024 do UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức, sẽ diễn ra từ ngày 9 – 18/4/2024 (mùng 1 đến mùng 10 tháng Ba âm lịch), trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
  • Phú Thọ ra mắt tour du lịch "Về miền Di sản UNESCO ghi danh"
    Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa-Du lịch đất Tổ năm 2024 diễn ra từ ngày 9-18/4 (tức ngày 1-10 tháng 3 âm lịch) tại Khu Di tích lịch sử đền Hùng thành phố Việt Trì và các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Phú Thọ, với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật hấp dẫn. Đặc biệt, dịp này, Phú Thọ ra mắt tour du lịch “Về miền Di sản UNESCO ghi danh”, lấy đền Hùng làm điểm xuất phát chính để đi đến các điểm danh lam, thắng cảnh khác.
  • Nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2024
    Theo kế hoạch, Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần văn hóa - du lịch đất Tổ năm 2024 diễn ra từ ngày 9-18/4 (tức từ ngày 1 đến mùng 10 tháng Ba) với nhiều hoạt động văn hóa độc đáo, hấp dẫn.
  • Lịch nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024
    Năm 2024 người lao động sẽ được nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (thứ 5 ngày 18/4/2024 Dương lịch).
  • Phim hoạt hình Việt chinh phục khán giả từ đề tài lịch sử
    Điểm sáng của phim hoạt hình Việt thời gian qua khi nhiều tác phẩm đã khai thác đề tài lịch sử với nội dung đặc sắc, hấp dẫn cùng hình thức thể hiện hiện đại. Trong đó, các phim hoạt hình lịch sử do Hãng Phim hoạt hình Việt Nam sản xuất đã, đang chinh phục được người xem.
  • Mạc Đăng Dung – võ công còn mãi
    Lần tìm lại quá khứ sẽ có nhiều vấn đề phải bàn về vương triều Mạc - một vương triều từng bị các sử gia phong kiến coi là không chính thống, là “ngụy triều” và người khai sinh ra vương triều đó - Mạc Đăng Dung từng bị coi là “nghịch thần, phản quốc”.
  • Chùa Chòng - di tích lịch sử cách mạng (huyện Ứng Hòa)
    Chùa Chòng thuộc thôn Trầm Lộng, xã Trầm Lộng, huyện Ứng Hoà, Hà Nội - là một ngôi chùa từng nổi tiếng về kiến trúc nghệ thuật và cảnh đẹp tự nhiên trong vùng. Đây cũng là địa điểm cách mạng quý giá, trung tâm An toàn khu của Xứ uỷ Bắc Kỳ năm 1942.
  • Đình làng Phú Lương: Bài toán khó về bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử
    Đến đình làng Phú Lương (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, TP. Hà Nội), chúng tôi lặng người khi chứng kiến Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia đang xuống cấp trầm trọng. Người dân địa phương đã phải sử dụng những cột sắt, tre để giữ đình làng hàng trăm năm tuổi không bị đổ gục trước tác động của thời gian.
  • Chùa Phúc Tâm (huyện Phúc Thọ)
    Chùa Phúc Tâm hiện nay tọa lạc tại xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
  • Chùa Ngọc Tảo (huyện Phúc Thọ)
    Chùa Ngọc Tảo, còn có tên là chùa Hoành Phấn và tên chữ là “Mã Vàng tự”, thuộc xã Ngọc Tảo, huyện Phúc Thọ, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 40km về phía tây bắc.
  • Mặc áo dài dạo quanh phố phường Hà Nội dịp lễ 2.9
    Sự kiện “Cùng áo dài kết nối di sản Hà Nội” nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa của Thủ đô và nét đẹp của trang phục áo dài truyền thống.
  • Hội húc cầu gỗ Xuân Dục: Bản sắc văn hóa lúa nước của người Việt
    Không chỉ là một trò chơi dân gian gắn với thời Hùng Vương thứ 6, hội húc cầu gỗ thôn Xuân Dục (xã Tân Minh, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội) còn là di sản có ý nghĩa “dự báo thiên văn với mùa màng”. Trải qua thăng trầm thời gian, người dân thôn Xuân Dục vẫn đang lưu giữ, bảo tồn hội húc cầu gỗ đậm đà bản sắc văn hóa lúa nước của người Việt.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO