hoa sữa

Sáng rõ quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ sở hữu, phát triển di sản văn hóa
Sở hữu di sản văn hóa và quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ liên quan của tổ chức, cá nhân... là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi). Đáng kể, Dự thảo Luật đã quy định cụ thể các hình thức sở hữu di sản văn hóa, gồm: sở hữu toàn dân; sở hữu chung, sở hữu riêng theo quy định của theo các luật khác liên quan.
  • “Phá băng” quy định "chung chung" để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
    Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Bộ VH-TT&DL chủ trì xây dựng, dự kiến được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra sắp tới. Việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa được kỳ vọng sẽ “phá băng” các quy định chung chung của Luật hiện hành để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
  • Lấp khoảng trống phát sinh, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam
    Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật được các chuyên gia đánh giá rất cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội. Quá trình xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Bộ VH-TT&DL cũng đã chỉ ra một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn cần được bổ sung mới trong Luật, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
  • Di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển
    Sáng 17/4, cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại phiên họp thứ 32 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển cần được bảo tồn và phát huy, mối quan hệ bảo tồn và phát huy cần được rà soát trong tổng thể văn bản luật...
  • Thẩm tra sơ bộ dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)
    Các ý kiến tại phiên họp đều đánh giá, dự thảo Luật Di sản văn hoá (sửa đổi) do Bộ VHTTDL là cơ quan chủ trì soạn thảo đã được chuẩn bị rất chi tiết, công phu, đảm bảo quy định Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và đủ chất lượng để báo cáo Quốc hội.
  • Xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) là cơ sở để bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc
    Vừa qua, Hội Di sản văn hóa Việt Nam đã tổ chức tọa đàm góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) với sự tham gia của đại diện ban soạn thảo, nhà quản lý, nhà khoa học và các chuyên gia văn hóa, di sản, bảo tàng… Đã có nhiều ý kiến đóng góp rất âm huyết, thiết thực, cụ thể cho dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
  • Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)
    Sáng ngày 12/3, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
  • Luật Di sản văn hoá (sửa đổi) phải phát huy giá trị đóng góp vào phát triển kinh tế
    Kết luận cuộc họp nghe báo cáo, hoàn thiện Dự án Luật Di sản văn hoá (sửa đổi), diễn ra tại Hà Nội chiều 07/3/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành để rà soát, tiếp thu, làm rõ phạm vi điều chỉnh, mối quan hệ giữa Luật Di sản văn hoá và các luật khác, cũng như trách nhiệm, thẩm quyền quản lý nhà nước của ngành văn hoá và các bộ, ngành liên quan.
  • Những ngày chớm đông
    Tỉnh dậy sau một giấc ngủ thật sâu, tôi vẫn cố cuộn tròn trong chăn nghe tiếng gió ù ù ngoài cửa sổ. Mím chặt đôi bờ môi khô, hít một hơi thật sâu, cảm nhận cái lạnh đang luồn sâu vào lồng ngực. Mùa đông đến thật rồi.
  • 600 đại biểu đóng góp ý kiến cho hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)
    Các ý kiến đóng góp sẽ được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nghiên cứu, tiếp thu, từng bước hoàn thiện quy định trong từng điều, khoản của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) trình Quốc hội trong thời gian tới.
  • Hoa sữa, kí ức khó quên về Hà Nội
    Một người bạn đang làm nghiên cứu sinh tại Hà Nội, nhắn tin cho tôi vào những ngày chớm thu: “Hoa sữa nở rồi”. Dù chỉ mấy chữ ngắn ngủi cũng đủ sức khiến bản thân tôi xao xuyến suốt cả tuần liền. Cũng chẳng rõ, từ bao giờ tôi lại đặc biệt yêu mùi hoa sữa đến thế.
  • Hà Nội, nơi đi xa bốn phương trời, lòng vẫn mãi nhớ về
    Tôi theo gia đình về sống ở Hà Nội khi bản thân vừa bước vào khoảng đời niên thiếu nhiều mộng mơ. Chắc cũng vì đang ở độ tuổi ngây thơ, luôn nhìn mọi thứ bằng đôi mắt sáng trong nên cảm nhận về Hà Nội thân thương trong tôi đẹp và dịu dàng vô cùng. Nhiều năm xa Thủ đô, chuyển vào miền Nam sinh sống, nhưng lòng tôi vẫn hoài mong nhớ kí ức xưa.
  • Yêu say mùa thu Hà Nội
    Có lẽ trong bốn mùa, mùa thu để lại trong lòng người nhiều cảm xúc nhất. Cũng là tiết trời thu miền Bắc nhưng thu Hà Nội khác hẳn với những nơi khác, thu Hà Nội rất riêng, rất độc đáo. Thu Hà Nội khiến cho lòng ta lâng lâng, xao xuyến, say đắm khôn nguôi.
  • Những điểm check-in cùng hoa sữa “thơm ngất trời” ở Hà Nội
    Mỗi khi hương thơm cùng sắc trắng của hoa sữa bỗng nở rộ trên khắp cả con đường Hà Nội, từng ngõ, từng nhà đâu đâu cũng nghe thấy mùi hương bay khắp cả một không gian khiến ta nhớ về thủ đô, về mùa thu của “những bản tình ca”.
  • Dịu dàng Hà Nội vào thu
    Phố trở mình giã từ mùa hạ. Tháng nghiêng mình nhẹ bước vào thu. Bàn chân muốn chùng chình nhịp bước. Gió se se chút lạnh giao mùa.
  • Hà Nội và tôi
    Hà Nội, trái tim của Việt Nam. Một ngôi nhà thân thương của người con đất Việt. Mỗi người Việt Nam từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miền ngược đều ước ao một lần được đến thăm Hà Nội. Nó là niềm tự hào của cả nước, của mỗi người dân khi được sống và làm việc ở Thủ đô, được trở nên đặc biệt khi được sinh ra và lớn lên ở đất Hà thành. Được gọi hai tiếng Hà Nội là quê hương.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO