Vì tuổi cao, quử¹ thời gian hạn hẹp, tôi chưa đọc liửn mạch được cả tập. Đà nh phải đọc theo lối cóc nhảy để nắm cho được khái niệm chung, bao quát. àt ra, cũng không phụ tấm lòng của thi nhân đã có nhã ý tặng mình món quà tinh thần quý giá.
Tôi đã đọc với thái độ cẩn trọng và nghiêm túc ít bà i thơ và lời dẫn luận của Trần Quang Quý “ nhà thơ đồng nghiệp với tác giả. Lời giới thiệu, bình phẩm khá trung thực, khách quan. Có thể nói qua đó, tôi đã tiếp cận được với nội dung thơ và tứ thơ của tác giả.
Với tôi, thơ hay phải bắt nguồn từ cảm xúc thực. Tiếp đó, mới là tà i năng, tư duy và nghệ thuật ngôn từ - nghệ thuật của hình tượng và tầm lãng mạn bay bổng từ đôi cánh diệu kử³ của thi ca.
Tôi thích đọc theo lối trích dẫn một số câu thơ, đoạn thơ của Hoà i An, vì nó vừa ngắn, vừa cô đọng, vừa hà m xúc: ... Mai con hiểu mình là con nhà ai/... Nhân đức cả đời đất trời sẽ thấu/ Dẫu phong ba vẫn giữ được gia phong/ Mai con hiểu những gì Phật dạy/ Là tự vươn lên thắng nổi chính mình/ Con phải biết ngẩng đầu vươn tới/ Cha chỉ cho con một kiếp luân sinh/ Mai con hiểu sao yêu con là thế/ Mà đôi lần...cha vẫn phải dùng roi (Mai con hiểu). Vẫn ý ấy, cha dậy con trước khi lên xe hoa vử nhà chồng với hạnh phúc thật vui mừng, xúc động, nhưng cũng đầy lo âu trong cuộc đời đầy giông bão: Lớn khôn rời tổ bay xa/ Chớ quên chốn cũ nếp nhà tuổi thơ/ Thắm duyên phúc ấm đang chử/ Đường xa đôi lứa bây giử có nhau/ Trăm năm hạnh phúc trời cho/ Mừng thì mừng vậy, vui lo suốt đời (Hạnh phúc vuông tròn)
Tác phẩm của Hoà i An
Với tình yêu người yêu và tình yêu Mùa Thu “ Hà Nội. Không ít câu thơ của tác giả rất gần với hơi hướng ca dao lục bát trữ tình, mà thơ vẫn có cá tính sáng tạo: Gặp em nói chẳng nên lời/ Dao cau mắt liếc là m tôi chòng chà nh (Chòng chà nh). Niửm vui còn có người chung/ Nỗi buồn ai để rưng rưng nỗi buồn... (Nỗi niửm). Tôi liên tưởng tối những câu thơ nói vử nỗi buồn của thi hà o Nguyễn Du trong truyện Kiửu: Buồn trông cửa bể chiửu hôm/ Thuyửn ai thấp thoáng cánh buồm xa xa... Hay nỗi buồn nhớ của nà ng Kiửu phải xa Từ Hải trên đường chinh chiến: Cánh hồng bay bổng tuyệt vời/ Đã mòn con mắt chân trời đăm đăm.
Với Hà Nội, khi phải xa những kỷ niệm yêu thương mãi in sâu trong ký ức tuổi thơ một thời: Những chiửu chín và ng trái sấu/ Râm ran gió gọi tiếng ve/... Đi xa thêm nao nức nhớ/ Nơi ấy Thăng Long biếc xanh/... Đôi bử reo vui sóng vỗ/ Thêm da diết nhớ sông Hồng (Phố chiửu)
Không chỉ với Hoà i An, các văn nhân, mặc khách, dù chỉ một lần đã sống với Hà Nội, khi phải dứt áo ra đi đửu da diết hướng vử trái tim Tổ quốc “ Thủ đô ngà n năm văn hiến, đửu bịn rịn đến nao lòng: Thôi từ biệt một chiửu Thu Hà Nội/ Ta nuốt lòng câu hát tặng em/ Bằng lăng “ em bồi hồi gió thổi/ Vẫn dịu dà ng hương thoảng xa xăm... Xin hẹn đến một ngà y xa ngái/ Em của ta, Hà Nội “ tóc Mùa Thu (Vi Quốc Hiệp “ nhà thơ, họa sĩ “ Hà Nội bằng lăng)
Tất nhiên, trong một tập thơ dù mang tên riêng Mùa Phố, nhưng đó cũng chỉ là một trong những đử tà i, chủ đử. Ngoà i ra, còn có bao nhiêu những đử tà i, lĩnh vực mà người nghệ sĩ “ thi sĩ đã cảm tác, cần phải bộc bạch cõi lòng, thì là m gì có biên độ, có giới hạn trong cảm hứng thi ca?
Viết nữa thì dà i, mà chắc đâu đã nói hết được cái hay, cái xúc tích của ý thơ “ tứ thơ? Tốt nhất, hay để cho mạch thơ, suối thơ tự tuôn chảy, vận hà nh thuận chiửu của chính nó, mà tự bạch, tự sự với đời, với người, mới đúng nghĩa của thơ đích thực.
Xin cảm ơn nhà thơ Hoà i An đã cho tôi được đọc những bà i thơ hay, già u hương sắc trong vườn thơ hiện đại, không dễ quên, nếu không muốn nói là đã bị nhà thơ mê hoặc, quyến rũ.