Giai thoại vử bốn nà ng Kiửu từng và o thơ Quang Dũng

evan| 14/11/2011 11:30

(NHN) Bốn chị em nhan sắc nức tiếng Hà  thà nh một thời được cho là  nguồn cảm hứng cho câu thơ ˜Đêm mơ Hà  Nội dáng kiửu thơm™ trong ˜Tây Tiến™. Giai thoại được kể trong lễ kỷ niệm 90 năm ngà y sinh Quang Dũng, hôm 11/11 ở Hà  Nội.

Tại buổi lễ, nhà  thơ Vân Long tiết lộ, câu chuyện vử Quang Dũng do người bạn thân thời trẻ Chiêu Dương, tức Nguyễn Ngọc Chương, kể lại.

Аó là  lúc hai cậu học trò Quang Dũng và  Ngọc Chương sắp sử­a bước và o kử³ thi đíp-lôm (lấy bằng Thà nh chung) ở Hà  Nội. Chương rủ bạn đến chơi nhà  mấy chị em cô Kiửu nổi tiếng xinh đẹp, con một ông chủ thầu khoán, ở số 68 Hà ng Bông. Gọi là  bốn cô Kiửu vì các cô đửu có tên đệm Kiửu, gồm: Kiửu Vinh, Kiửu Dinh, Kiửu Hinh và  Kiửu Hương. Riêng ông Chương đã chấm cô Kiửu Dinh, định giới thiệu cho anh bạn một trong ba cô còn lại.

Tây Tiến được in
Trích đoạn bà i thơ "Tây Tiến" được treo trong lễ kỷ niệm 90 năm ngà y sinh nhà  thơ Quang Dũng do Hội Nhà  văn Hà  Nội tổ chức.

Thời trẻ, Quang Dũng và  Ngọc Chương là  hai chà ng trai cao ráo tuấn tú, như nhà  thơ Vân Long chú thích thêm: Quang Dũng vử già  còn đẹp, huống chi lúc tuổi đương xuân. Còn Ngọc Chương từng tặng tôi bức ảnh ông thi lực sĩ thể hình. Nhử thế, ông bố chủ thầu của các cô Kiửu cũng khá ưng ý, như lại ra điửu kiện: Phi đíp-lôm bất thà nh phu phụ (không đậu Thà nh chung thì không gả con gái cho). Sau đó, cả hai chà ng trai đi thi đửu trượt vử chuối, khiến mối nhân duyên với các cô Kiửu bất thà nh. Nguyễn Ngọc Chương còn chán nản đến nỗi bử và o miửn Nam một thời gian.

Năm 1948, Quang Dũng, lúc nà y đã là  một người lính, đi dự đại hội toà n quân ở Phù Lưu Chanh (Hà  Nam) sau chiến dịch Tây Tiến. à”ng là m bà i thơ Tây Tiến đọc trước đại hội, được anh em ngợi khen. Bà i thơ sau đó còn đăng báo Văn Nghệ và  Văn Nghệ Bộ Аội, được độc giả truyửn nhau chép tay.

Một buổi chiửu cuối năm 1948, Quang Dũng tìm đến xưởng công binh Liên khu 3 vùng kháng chiến, nơi Ngọc Chương là m việc, để tặng bạn bà i thơ Tây Tiến, trong đó có câu Аêm mơ Hà  Nội dáng Kiửu thơm, với chữ Kiửu viết hoa trịnh trọng. Hai người bạn ngồi đọc thơ và  nhâm nhi kỷ niệm thời đi học. Với Nguyễn Ngọc Chương, chữ Kiửu viết hoa hay không đửu đúng, vì đó là  một từ vừa riêng lại vừa chung, một kỷ niệm ấm áp vử Hà  Nội.

Chị Bùi Phương Thảo, con gái út của nhà  thơ, đọc Tây Tiến.
Trong lễ kỷ niệm, chị Bùi Phương Thảo, con gái út của nhà  thơ, đọc bà i thơ "Tây Tiến" bằng chất giọng truyửn cảm khiến người nghe xúc động.

Có một thời gian, Tây Tiến bị quy chụp là  ủy mị, tiểu tư sản, câu thơ Аêm mơ Hà  Nội dáng kiửu thơm cũng bị đưa ra là m dẫn chứng. Dịch giả Thúy Toà n nhớ lại chuyện nà y: Có lúc Quang Dũng không dám nhắc đến đứa con tinh thần của mình, có người đả động đến ông cũng là m ngơ. Nhưng rồi bà i thơ vẫn sống được, vẫn được lưu truyửn. Còn câu chuyện vử bốn nà ng Kiửu ở Hà  thà nh, nhà  văn Vũ Bão cũng từng đử cập đến trong một bà i báo.

Hà nh trang thơ của Quang Dũng không dà y dặn gì. Theo tổng kết của nhà  thơ Vân Long, tất cả và o khoảng 65 bà i, trong đó có 42 bà i đã in sách, phần lớn nằm trong tập thơ riêng duy nhất Mây đầu ô và  23 bà i chưa in sách.

Tập hợp tác phẩm của Quang Dũng là  điửu khó khăn. Theo lời kể của bạn bè, ông hầu như không có sổ chép thơ, ghi rõ ngà y tháng sáng tác mà  gặp đâu viết đó, có khi viết và o một tử giấy rời, có khi viết và o sổ của bạn bè. Thơ văn ông rất dễ thất lạc là  vì thế. May mắn là , Chiêu Quân, bà i thơ đầu tay của Quang Dũng do ông viết năm 1937, lúc mới 16 tuổi, vẫn được lưu giữ. Bà i thơ được Trần Lê Vân, người bạn chí cốt của ông, đưa và o trang đầu của Tuyển tập Quang Dũng năm 1999.

Nhà  thơ Quang Dũng tên thật là  Bùi Аình Dậu (tức Diệm), sinh năm 1921, mất năm 1988. Quê ông ở là ng Phượng Trì, tổng Phùng, huyện Аan Phượng, nay thuộc Hà  Nội. Theo nhận định của nhà  phê bình Аỗ Lai Thúy, hai bà i thơ rất nổi tiếng Tây Tiến (1948) và  Mắt người Sơn Tây (1949) là  hai đỉnh Ba Vì trong thơ Quang Dũng.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt bộ phim “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” - Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước
    Tối 31/3, tại Landmark 81 (TP.HCM) đã diễn ra sự kiện ra mắt bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối'. Bộ phim tái hiện cuộc sống và quá trình chiến đấu của những du kích ở Củ Chi trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • [Podcast] Bánh đúc riêu cua – Món ngon của người Hà Nội xưa
    Hà Nội là nơi lưu giữ những hương vị khó quên với những món ăn không quá cầu kỳ nhưng lại chứa đựng biết bao tinh túy của đất trời, của văn hóa, của con người, được tích tụ và lan tỏa theo chiều dài hơn 1000 năm lịch sử. Và có một món ăn dân dã, bình dị nhưng đã đi cùng bao thế hệ người Hà Nội, nhất là những ai từng lớn lên trong những con phố nhỏ. Một món ăn mà chỉ cần nghe tên thôi cũng đủ gợi lên cả một trời ký ức: Bánh đúc riêu cua.
  • Hà Nội: Đẩy nhanh tiến độ khởi công và xây dựng 43 cụm công nghiệp
    UBND TP Hà Nội ban hành Thông báo số 171/TB-VP ngày 31/3 về kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc họp rà soát quy trình thành lập cụm công nghiệp.
Đừng bỏ lỡ
Giai thoại vử bốn nà ng Kiửu từng và o thơ Quang Dũng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO