đông xuân

[Podcast] Chợ Đồng Xuân – Nơi lưu giữ văn hóa, lịch sử Hà Nội
Ngày 10/10/1954, trong niềm hân hoan, hứng khởi của nhân dân Thăng Long, chợ Đồng Xuân trở thành chứng nhân lịch sử nơi đoàn quân tiếp quản Thủ đô đi qua để tiến về hội quân tại Thành cổ Hà Nội chuẩn bị cho lễ thượng cờ lịch sử.
  • Những tượng đài cảm tử trong lòng Thủ đô
    Hà Nội có tận 3 tượng đài cảm tử ở ngay trung tâm thành phố nhưng nhiều người không biết hoặc có đôi lúc bị lãng quên bên cuộc sống nhộn nhịp, hối hả. Nhưng với tôi, đó là những bức hình đẹp nhất để kể cho mọi người nghe về một thời kỳ lịch sử đau thương và oai hùng của Thủ đô dấu yêu.
  • Chợ Bắc Qua và ký ức gánh hàng của mẹ
    Mỗi lần có dịp đi qua chợ Bắc Qua, tôi lại nhớ hình dáng mẹ với đôi quang gánh trên vai chở những lo toan cho gia đình những năm 80, 90 của thế kỷ trước.
  • Chợ Đồng Xuân, trận địa chống pháp 1946 - 1947 (quận Hoàn Kiếm)
    Chợ Đồng Xuân là ngôi chợ lớn nhất ở Hà Nội, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, là di tích trận địa chống Pháp của Liên khu I Hà Nội những ngày đầu toàn quốc kháng chiến (1946-1947).
  • Quảng trường Nhà hát Lớn và Nhà hát Lớn thành phố trong ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (quận Hoàn Kiếm)
    Quảng trường Nhà hát Lớn ở trung tâm Thủ đô Hà Nội tại số 1 phố Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm nay mang tên Quảng trường Cách mạng tháng Tám.
  • Nhà số 48 phố Hàng Ngang, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn độc lập (quận Hoàn Kiếm)
    Nhà 48 phố Hàng Ngang, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, thuộc phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Mặt sau của ngôi nhà mang biển số 35 Hàng Cân.
  • Đồng chí Nguyễn Phong Sắc và di tích cách mạng 152 phố Bạch Mai (quận Hai Bà Trưng)
    Di tích cách mạng 152 phố Bạch Mai hiện nay tọa lạc tại phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  • Xứ Mường ngoại ô Hà Nội: khai phá tiềm năng du lịch cộng đồng
    Đông Xuân và Phú Mãn là 2 xã miền núi của Thành phố Hà Nội với dân tộc Mường chiếm đa số, nền kinh tế trước kia trồng trọt, chăn nuôi là chủ yếu. Song các vùng đất xứ Mường của Thủ đô 4 năm trở lại đây đang tận dụng lợi thế sẵn có để “đánh thức” du lịch cộng đồng.
  • Tục đánh cá tế Thành hoàng làng Trể
    Lời tòa soạn: Từ trước tới nay đã có nhiều cuốn sách viết về lễ hội vùng Thăng Long – Hà Nội miêu tả tỉ mỉ từ kiến trúc đình/ đền, giới thiệu sự tích các vị thần, đội hình rước sách đến các trò chơi dân gian trong lễ hội. Tuy nhiên, về lễ vật dâng các vị thần thì chưa có cuốn sách nào đề cập một cách đầy đủ và chính xác. Có thể coi đây là nghệ thuật cao nhất của ẩm thực Thăng Long – Hà Nội. Từ số tạp chí tháng 5, Người Hà Nội sẽ giới thiệu với bạn đọc loạt bài viết các lễ vật dâng thần trong lễ hội Thăng L
  • Xã miền núi ở Thủ đô khoác “áo mới”
    Đông Xuân (huyện Quốc Oai) là một trong những xã miền núi của Thành phố Hà Nội, với tỉ lệ dân số 80% là người dân tộc Mường. Trước đây, kinh tế - xã hội ở Đông Xuân còn chậm phát triển, đời sống người dân còn khó khăn, vất vả. Nhưng hiện nay Đông Xuân đã khác…
  • Đình Thanh Hà (quận Hoàn Kiếm)
    Đình Thanh Hà thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Đình Mai Phúc (quận Long Biên)
    Đình Mai Phúc thuộc phường Phúc Đồng, quận Long Biên, Hà Nội.
  • Quán Huyền Thiên (quận Hoàn Kiếm)
    Quán Huyền Thiên, tên chữ là Huyền Thiên cổ quán, dân gian vẫn quen gọi là chùa Huyền Thiên hay đền Huyền Thiên. Thuộc địa phận khu phố cổ Hà Nội, quán Huyền Thiên nằm giữa phố Hàng Khoai, phường Đồng Xuân.
  • Đền Chôi
    Đền Chôi là tên gọi theo địa danh thôn Chôi, xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội. Đền Chôi ở phía bắc cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 40km. Đông Xuân là một vùng đất cổ, mảnh đất chiến lược quân sự qua các thời đại, vùng đất này còn lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử phản ánh tinh thần yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
  • Chợ Đồng Xuân
    Chợ Đồng Xuân là chợ lớn nhất Hà Nội, và cũng là chợ có lịch sử ra đời sớm từ năm 1889.
  • Những địa chỉ thưởng thức sứa đỏ ngon tại Hà Nội
    Một trong những đặc sản nhất định phải thử vào mùa này ở Hà Nội là món sứa đỏ. Miếng sứa đỏ không mùi vị, kết hợp hương thơm lá tía tô, đậu phụ bùi, cùi dừa béo tạo thành món ăn đường phố độc đáo.
  • Lạc vào “siêu ngõ ẩm thực” giữa lòng phố cổ
    Ngõ Đồng Xuân kéo dài khoảng 200m nhưng được mệnh danh là “siêu ngõ ẩm thực” giữa lòng phố cổ Hà Nội, nơi đây còn là điểm đến không thể bỏ qua của nhiều du khách trong và ngoài nước.
  • Hai cuốn sách ra mắt đầu năm
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam sẽ mở đầu cho các sự kiện văn hóa của năm mới Quý Mão với việc ra mắt hai cuốn sách “3000 ngày trên đất Nhật” của tác giả Nguyễn Quốc Vương và bộ tiểu thuyết lịch sử “Công chúa Đồng Xuân” của nhà văn Trần Thùy Mai sẽ được giới thiệu tới độc giả trong ngày thứ 7 và chủ nhật tới tới, 28 và 29/1 (tức ngày mùng 7 và 8 Tết).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO