đi lễ

Đông đảo người dân tấp nập đi lễ cầu an tại các đền, chùa ở Hà Nội
Trong tâm thức của người Việt, đi lễ đầu năm không đơn thuần chỉ để ước nguyện cầu may, mà đó còn là khoảnh khắc để con người hòa mình vào chốn tâm linh, tạm gạt bỏ sang bên những nhọc nhằn trong cuộc sống mưu sinh.
  • Phủ Tây Hồ đông nghẹt người đi lễ đầu năm
    Đi lễ chùa xin lộc đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống không thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam trong mỗi dịp Tết đến Xuân về. Sau thời khắc đón Giao thừa sang năm mới Giáp Thìn, hàng nghìn người dân Thủ đô đã đến Phủ Tây Hồ ((phường Quảng An, quận Tây Hồ) dâng lễ cầu may.
  • 5 ngôi chùa linh thiêng ở Hà Nội để đi lễ đầu năm mới
    Đầu năm đi lễ chùa cầu nguyện một năm mới may mắn, bình an cho gia đình, người thân được xem là nét đẹp văn hóa của người Việt.
  • Hội húc cầu gỗ Xuân Dục: Bản sắc văn hóa lúa nước của người Việt
    Không chỉ là một trò chơi dân gian gắn với thời Hùng Vương thứ 6, hội húc cầu gỗ thôn Xuân Dục (xã Tân Minh, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội) còn là di sản có ý nghĩa “dự báo thiên văn với mùa màng”. Trải qua thăng trầm thời gian, người dân thôn Xuân Dục vẫn đang lưu giữ, bảo tồn hội húc cầu gỗ đậm đà bản sắc văn hóa lúa nước của người Việt.
  • Về xứ Thanh đi Lễ hội Cầu ngư
    Sáng 13/3, tại Cụm Di tích Diêm Phố (xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra Lễ hội Cầu ngư năm 2023. Đây là lễ hội truyền thống và đặc trưng nhất trong đời sống tâm linh của cộng đồng cư dân miền biển xứ Thanh.
  • Tấp nập đi lễ đầu năm Quý Mão 2023
    Sáng 22-1 (mùng 1 Tết), người dân Thủ đô tấp nập đi lễ để cầu sức khỏe, tài lộc và bình an trong năm Quý Mão 2023.
  • Hà Nội nghiêm cấm sử dụng xe công đi lễ hội
    Thông tin trên được Chánh Văn phòng UBND TP Hà Nội Phạm Quý Tiên đưa ra tại Hội nghị giao ban báo chí do Ban tuyên giáo Thành ủy tổ chức chiều 19/2.
  • Thượng tọa Thích Chiếu Tuệ: Đừng đi lễ đền, chùa bằng tâm lý "xin - cho"!
    Đi lễ đền, chùa là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt từ bao đời nay. Nó không chỉ thể hiện đức tin của người Việt mà còn cho thấy những ước nguyện, khát vọng, sự hướng thiện của con người vào cuộc sống. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, văn hóa đi lễ đền, chùa dần bị méo mó với nhiều hình ảnh không đẹp như rải tiền lẻ lên ban thờ, chen lấn xô đẩy khi hành lễ, đốt vàng mã nhiều…
  • Chủ tịch Nguyễn Đức Chung yêu cầu thực hiện nghiêm kỷ cương hành chính, không đi lễ hội
    Đó là một trong những nội dung chỉ đạo tại Công điện chiều 22/2 của Chủ tịch UBND TP Hà Nội gửi các Giám đốc, Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã; các tổ chức đoàn thể thuộc TP; các Hiệp hội ngành nghề TP Hà Nội, thể hiện quyết tâm của UBND TP thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về những nhiệm vụ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018.
  • Hàng nghìn người chen chân đi lễ Phủ Tây Hồ mùng Một Tết
    Chiều tối mùng Một tết (16-2), hàng nghìn người đổ về Phủ Tây Hồ dâng lễ, xin lộc đầu năm.
  • Nguyên tắc phải nhớ khi đi lễ chùa ngày Rằm tháng 6
    Người đi lễ chùa vào ngày rằm cần trang bị cho mình một số nguyên tắc khi hiện diện nơi cửa Phật.
  • Quên nội y đi, Lệ Quyên mới là ‘bà hoàng’ của Đêm hội chân dài
    Đêm hội chân dài diễn ra tại Berlin, Đức thu hút đông đảo sự chú ý của cư dân mạng.
  • Hà  Nội: Vử Gia Lâm đi lễ hội Gióng Phù Аổng
    Hội Gióng là  một lễ hội văn hóa cổ truyửn để tưởng niệm và  ca ngợi chiến công người anh hùng truyửn thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử­ của tín ngườ¡ng dân gian Việt Nam. Có 2 hội Gióng tiêu biểu ở Hà  Nội là  hội Gióng Sóc Sơn ở đửn Sóc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn và  hội Gióng Phù Аổng ở đửn Gióng, xã Phù Аổng, huyện Gia Lâm đã được UNESCO công nhận là  di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
  • Bộ Công Thương lên tiếng vử việc cán bộ ngà nh đi lễ chùa trong giử hà nh chính
    NHN Online - Liên quan đến thông tin cán bộ ngà nh Công Thương đi lễ chùa trong giử hà nh chính được phản ánh trong phóng sự của Аà i truyửn hình Việt Nam phát trong bản tin thời sự lúc 19h tối 7/2/2017, Bộ Công Thương đã yêu cầu các đơn vị liên quan xác minh là m rõ.
  • Bí thư Thà nh ủy Hoà ng Trung Hải: Xử­ lý nghiêm nếu phát hiện sử­ dụng xe công đi lễ
    NHN Online - Chiửu 15-2, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thà nh ủy Hoà ng Trung Hải, Thường trực Thà nh ủy Hà  Nội đã tổ chức phiên họp mở rộng để nghe báo cáo vử tình hình Tết nguyên đán Bính Thân 2016.
  • Xe công đi lễ hội: Chỉ phạt từ 5-10 triệu đồng
    (NHN) Ngà y 10-2, trao đổi với PV vử hiện tượng xe công đi lễ đầu năm tái diễn, Cục trưởng Cục Quản lý công sản (Bộ Tà i chính) Trần Аức Thắng cho biết chế độ quản lý, sử­ dụng xe công đã được quy định rõ tại Quy chế sử­ dụng xe công của Thủ tướng Chính phủ và  Luật Quản lý tà i sản nhà  nước. Theo đó, xe công sử­ dụng và o mục đích cá nhân, sử­ dụng sai mục đích sẽ bị xử­ phạt vi phạm hà nh chính.
  • Hà  Nội: Phạt nặng cán bộ dùng xe công đi lễ hội
    (NHN) Lãnh đạo UBND TP Hà  Nội vừa yêu cầu các đơn vị nghiêm cấm và  xử­ lý nghiêm các trường hợp cán bộ, công chức, tập thể cơ quan, đơn vị sử­ dụng xe công đi lễ hội, tổ chức đi lễ hội trong giử là m việc...
  • Hà  Nội: Người dân chen chúc nhau đi lễ cầu an
    (NHN) Chiửu tối ngà y 5/2 (14/1 âm lịch), hà ng nghìn người đổ dồn vử chùa Phúc Khánh (Hà  Nội) để dự lễ cầu an. Rác ngập sân chùa và  ngoà i đườngTây Sơn.
  • Chen chúc đi lễ phủ Tây Hồ
    (NHN) Là  ngà y đầu tiên đi là m sau kử³ nghỉ Tết Nhâm Thìn, song hà ng nghìn người vẫn đổ vử phủ Tây Hồ (Hà  Nội) để đi lễ cầu may khiến những con đường, khuôn viên phủ luôn quá tải.
  • Nô nức đi lễ chùa đầu năm
    (NHN) Trong ngà y đầu năm mới, người dân đã nô nức đến những ngôi chùa nổi tiếng ở Hà  Nội, TP HCM để cầu may mắn, tà i lộc. Các dịch vụ chim phóng sinh, muối lộc, bật lử­a đắt hà ng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO