Hà  Nội: Vử Gia Lâm đi lễ hội Gióng Phù Аổng

Minh Chiến| 27/04/2017 16:59

Hội Gióng là  một lễ hội văn hóa cổ truyửn để tưởng niệm và  ca ngợi chiến công người anh hùng truyửn thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử­ của tín ngườ¡ng dân gian Việt Nam. Có 2 hội Gióng tiêu biểu ở Hà  Nội là  hội Gióng Sóc Sơn ở đửn Sóc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn và  hội Gióng Phù Аổng ở đửn Gióng, xã Phù Аổng, huyện Gia Lâm đã được UNESCO công nhận là  di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Hội Gióng là  một lễ hội văn hóa cổ truyửn để tưởng niệm và  ca ngợi chiến công người anh hùng truyửn thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử­ của tín ngườ¡ng dân gian Việt Nam. Có 2 hội Gióng tiêu biểu ở Hà  Nội là  hội Gióng Sóc Sơn ở đửn Sóc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn và  hội Gióng Phù Аổng ở đửn Gióng, xã Phù Аổng, huyện Gia Lâm đã được UNESCO công nhận là  di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Lễ hội mô phửng một cách sinh động và  khoa học diễn biến các trận đánh của thánh Gióng và  nhân dân Văn Lang với giặc à‚n. Thông qua đó để nâng cao nhận thức cộng đồng vử các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa và  liên tưởng tới bản chất tất thắng của cuộc chiến tranh nhân dân, toà n dân, toà n diện trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và  bảo vệ Tổ quốc.

Lễ đón nhận bằng văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại của hội Gióng

Hội Gióng Phù Аổng chính thống được tổ chức hà ng năm và o hai ngà y mùng 8 và  mùng 9 tháng 4 âm lịch tại xã Phù Аổng, huửµện Gia Lâm, thà nh phố Hà  Nội, nơi sinh ra người anh hùng huyửn thoại Phù Аổng Thiên Vương. Hội Gióng Phù Аổng có sức hấp dẫn trong việc hoà n thiện nhân cách con người, dân gian từng ghi nhận bằng câu ca dao:

Ai ơi mùng chín tháng tư

Không đi Hội gióng cũng hư mất người

Аể biểu đạt những ý tưởng và  triết lý dân gian, Hội Gióng Phù Аổng có dà n vai diễn hết sức phong phú và  độc đáo. Аó là  các ông Hiệu, hệ thống tướng lĩnh của à”ng Gióng: Phù Giá, đội quân chính quy ; các Cô Tướng, tượng trưng các đạo quân xâm lược; Phường Ải Lao, trong đó có à”ng Hổ, đội quân tổng hợp; Là ng áo đử, đội quân trinh sát nhử tuổi; Là ng áo đen, đội dân binh v.v... Hội Gióng như là  một kịch trường dân gian rộng lớn với hà ng nghìn vai diễn tiến hà nh theo một kịch bản đã được chuẩn hoá.

Cũng như các đạo cụ, y phục, mỗi một chương mục, mỗi một vai diễn đửu chứa đựng những ý nghĩa hết sức sâu sắc. Dước khám đường là  trinh sát giặc; Rước nước là  để tôi luyện khí giới trước khi xuất quân; Rước Аống Аà m là  đi đà m phán kêu gọi hoà  bình; Rước Trận Soi Bia là  mô phửng cách điệu trận đánh ác liệt. Trong trận nà y, roi sắt gẫy, ông Gióng phải dùng tre đằng ngà , một vũ khí tượng trưng sức mạnh nội lực cuả dân tộc. Với chiến thắng huy hoà ng của à”ng Gióng, Trận Soi Bia là  chiếc bia soi muôn đời đối với những kẻ nà o muốn nhòm ngó đất nước. Lại như lá cử phướn mà u đử mà  trên đó có viết chữ Lệnh tôn nghiêm cùng với các động tác múa cử Lệnh của ông Hiệu Cử (vai diễn tượng trưng à”ng Gióng) là  biểu đạt một số quan điểm cơ bản của phép luửµện quân cùng phương pháp tác chiến để già nh thắng lợi. Аó là  Quân lệnh phải nghiêm minh Binh pháp phải mưu lược sáng tạo (Múa cử thuận và  múa cử nghịch). Còn như phù giá ngoại (đội hình có tới 120 người ) là  những vai diễn đóng khố, cởi trần, đầu đội mũ có hình quả dưa, trên có đính chín con rồng nhử, tượng trưng cho Аất, vai đeo một túi bán nguyệt có hình nử­a vầng trăng, tượng trưng cho Trời, tay cầm chiếc quạt giấy mà u nâu khắc cụp, khắc xòe theo khẩu lệnh của ác ông Xướng và  Xuất, tượng trưng cho một loại vũ khí có ức biến ảo khôn lường. Tất cả hoà  quyện trong vai diễn Phù Giá là m nổi rõ sức mạnh vô địch khi người chiến binh được thấm nhuần hà o khí thiêng của đất trời quê hương và  được trang bị thích hợp.

Trong lễ hội có 28 cô gái trẻ đóng vai tướng giặc, tượng trưng cho 28 đạo quân xâm lược nhà  à‚n. Chọn phái đẹp đóng vai tướng giặc. Còn các mà n rước lễ Kén tướng, Kén Phù Giá, và  mà n diễn Săn hổ, bắt hổ, giúp hổ hoá thân, có thể suy ngẫm vử quan điểm thẩm mử¹ và  đạo lý ứng xử­ truyửn thống v.v ... Lễ hội Gióng Phù Аổng cũng có nhiửu mà n hát múa để mừng thắng trận.

Trao đổi với phóng viên ông Trần Xuân Tĩnh “ Chủ tịch UBND xã Phù Аổng cho biết: Từ xưa nay lễ hội gióng nhiửu người vẫn nghĩ tới hội gióng ở Sóc Sơn. Tuy nhiên Hội gióng Phù Аổng đã và  đang được nhiửu người biết đến nhiửu hơn vì Phù Аổng mới chính là  quê hương nơi Thánh Gióng sinh ra và  lớn lên chống quân xâm lược. Do đó để tổ chức lễ hội một cách chu đáo, năm nay UBND huyện Gia Lâm đã lên kế hoạch, phân công công việc chi tiết cho từng đơn vị, phòng ban và  UBND xã Phù Аổng. Thời gian tổ chức lễ hội Gióng năm 2017 diễn ra từ ngà y 1/5 đến ngà y 4/5/2017 (tức từ mùng 6 đến mùng 9/4 à‚m lịch) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Аửn Phù Аổng.

Аội quân "Phù giá ngoại" rước ngựa Thánh Gióng vử Thánh Gióng vử đửn Phù Аổng

Lễ hội gồm phần lễ và  phần hội đan xen nhau, trong đó phần lễ có: Lễ tế Thánh tại đửn Thượng, Ngoại đà n tại sân đửn Thượng, Rước Khám đường, Lễ rước cỗ vử đửn Mẫu và  Lễ hội trận truyửn thống với 2 trận đánh cử tại Аống Аà m và  Soi Bia; phần hội là  các hoạt động văn hóa nghệ thuật như hát tuồng, cải lương, hát quan họ... Năm nay, người đóng vai Hiệu Cử ở thôn Phù Аổng, Hiệu Trung quân ở thôn Phù Dực, Hiệu Chiêng ở thôn Аổng Viên và  Hiệu Trống ở thôn Аổng Xuyên. Ngoà i ra, Là ng ào đử có 34 người, Là ng ào đen có 42 người, Аoà n Ải lao có 27 người và  Đội nhạc lễ - Trống rồng 14 người. Chưa kể các à”ng Hiệu có người phục vụ riêng, mỗi ông có khoảng 25 - 30 người.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Truyện ngắn: Khát vọng người lính trẻ
    Tôi tìm gặp Nho bên bờ sông. Nho đang ngồi xếp bằng, cúi mặt, tay xé mấy cọng lục bình. Nho buồn rười rượi…
  • Cơm cà muối mặn, rưng rưng ngày bão
    Đã hai ngày rồi, cơn bão ghé ngang qua nhà. Mẹ ngồi buồn bã trước thềm. Mưa gió, đàn vịt, đàn gà chẳng đi kiếm ăn được. Chúng nép mình dưới bụi chuối, co ro bởi đôi cánh đã ướt rượt. Đàn gà con nối đuôi nhau, lạc giọng tìm mẹ.
  • Luật Thủ đô (sửa đổi): Phát triển Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại” từ chính sách mới về tài chính, ngân sách, đầu tư
    Kết luận số 80-KL/TƯ gần đây, Nghị quyết số 15/NQ-TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị đã xác định việc xây dựng và phát triển Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là nhiệm vụ trọng tâm. Để hiện thực hóa mục tiêu này, ngoài tinh thần “Hà Nội vì cả nước – Cả nước vì Hà Nội”, Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua đã có các chính sách mới về tài chính, ngân sách, đầu tư, huy động nguồn lực phát triển Thủ đô.
  • Thường Tín: Tập trung thực hiện phương án chống bão YAGI
    Do ảnh hưởng của bão số 3, trong ngày 7/9 trên địa bàn huyện Thường Tín đã có mưa kèm theo gió giật mạnh. Từ chiều đến tối nay là thời điểm bão số 3 tác động mạnh nhất đến Hà Nội.
  • EVN khẳng định không cắt điện ở Hà Nội do bão số 3
    Trước tin đồn về ảnh hưởng bão số 3 đến tình hình cung cấp điện, EVN và các đơn vị thành viên khẳng định nội dung trên là tin thất thiệt. Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVN Hà Nội) cũng cho biết, EVN Hà Nội không có lịch cắt điện để phòng chống bão số 3. Chính vì vậy, những thông tin cho rằng EVN Hà Nội cắt điện toàn TP vào tối nay là thông tin thất thiệt.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nội: Vử Gia Lâm đi lễ hội Gióng Phù Аổng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO