Chuyện lạ quanh bộ đồ thử trị giá 10 tỷ đồng

GĐXH| 16/11/2010 09:54

(NHN) Ngà y mua lại được chiếc tráp tải nà y, cách đây chục năm, ông Tư đã phải bử ra tới 20 cây và ng. Bây giử, giá trị của riêng chiếc tráp tải cũng được ước tính lên tới chừng gần 400.000 USD.

Từng đường nét dù nhử nhất cũng thể hiện sự tinh xảo, cầu kử³ hết mức. Loại và ng được thếp lên đó phải là  loại và ng ta được tán thà nh những lá và ng quử³ nhử, mửng...

Chiếc khám Việt thếp và ng cổ đẹp nhất

Аó là  bộ khám, tráp tải thuần Việt đang được giới chơi đồ cổ đánh giá là  đẹp nhất. Chiếc khám thử thếp và ng nà y vốn là  của một dòng tộc danh giá gốc gác đất Thà nh Nam (tỉnh Nam Аịnh ngà y nay) rồi do loạn lạc lên đến Tuyên Quang. Chiếc khám ấy là  nơi mà  các quan gia xưa dùng để các cuốn thư quý giá, các tập sớ để tế lễ tổ tiên nên phía trên đỉnh của khám được khắc 3 chữ Phúc- Lộc- Thọ như là  một điểm nhấn ở vị trí cao quý, thiêng liêng nhất của khám thử.

à”ng Hoà ng Ngọc Tư và  bộ sưu tập cuốn thư, khám, tráp tải thếp và ng cổ đẹp và o bậc nhất. 
Duy có hai dòng chữ cổ được khắc hai bên khám thì cho tới nay chưa ai dịch được. Phía trên đỉnh giữa khám là  hình trạm bông hồng tượng trưng cho mặt trăng, hai bên là  hoạ tiết mai uốn lượn tạo thà nh hình hai con rồng chầu nguyệt. Ấy là  biểu tượng cao quý cho hình tượng mai hoá rồng trong tín ngườ¡ng xưa. Biểu tượng ấy còn là  tượng trưng cho sự đoà n tụ. Phía hai bên cánh của khám thử lại là  những chạm khắc tinh xảo vử hoa mai uốn lượn với hai đầu chim phượng, biểu trưng cho mai hoá phượng bên cạnh hai cột chạm khắc hình cây trúc mang đậm văn hoá Việt.
Cùng mang tâm ý vử sự "hoá" trong đạo Phật, phía dưới chân hai cột trúc cũng được khắc thà nh hai đầu rồng cùng chầu và o giữa như là  biểu tượng của trúc hoá long. Không chỉ có những đường nét hoa văn tinh xảo, khám còn được những nghệ nhân tà i hoa xưa tạo dáng thà nh 3 lớp đầy vẻ uy nghi, cổ kính. Lớp trong cùng có riửm bên ngoà i là  những vân mây chụm vử chữ Phúc, 4 cánh khám đửu có chữ Thọ, 4 cánh trong cùng của khám đục khắc hình thông - cúc - trúc - mai tượng trưng cho 4 mùa của khí trời đất Việt. Lớp thứ hai là  những họa tiết chạm trổ hoa hồng tinh xảo, lớp thứ 3 là  hoạ tiết trúc.
Аặc biệt, phía chân chiếc khám là  hình khắc tới 8 đầu rồng tạo một tư thế vững chắc, uy phong của dòng tộc quan lại thời Nguyễn xưa. Chủ nhân hiện thời của chiếc khám, ông Hoà ng Ngọc Tư (thị trấn Аông Anh, Hà  Nội) cho biết, ông biết đến chiếc khám quý nà y từ hà ng chục năm trước nhưng không mua được, mãi tới khi hậu duệ của gia đình quan lại xưa ấy bị sa sút khi di cư lên Tuyên Quang mới bán lại chiếc khám cho một người chuyên chơi cổ vật ở Hà  Tây. Người nà y sau đó mới nhượng lại cho ông Tư và o năm 2000. Tính đến nay, chiếc khám thử được thếp bằng và ng ta, do chính những nghệ nhân Việt tà i hoa tạo nên theo phong cách văn hoá Việt từ thế kỷ trước, đã ngót nghét khoảng chừng 150 năm tuổi.
Tráp tải giá 20 cây và ng
Chiếc tráp tải nà y cùng nằm trong bộ với chiếc khám thử. Nó vốn như một chiếc tủ gỗ được dùng để đặt chiếc khám thử lên cho trang nghiêm như các loại tủ thử ngà y nay. Chỉ có điửu, chiếc tráp tải nà y lại là  một trong những món đồ cổ khá hiếm hoi và  thuộc và o hà ng đẹp nhất với hoạ tiết cầu kử³, nước men và ng ta sáng bóng dù đã qua hà ng thế kỷ. Chiếc tráp tải nà y cao tới 1,4 mét, chiửu ngang 1,8 mét; nếu tính cả bộ khám tráp tải thì chiửu cao tổng thể lên tới 3,1 mét. Bộ khám - tráp tải nà y được giới chơi đồ cổ đánh giá là  bộ đẹp nhất Việt Nam bây giử.
Lớp thếp và ng trên tráp tải vẫn mịn, bóng sau hà ng thế kỷ.

Trước đó, người ta cũng tìm thấy những bộ khám đẹp còn sót lại là nh lặn nhưng chưa có bộ nà o đẹp như bộ khám tráp tải nà y. Ngà y mua lại được chiếc tráp tải nà y, cách đây chục năm, ông Tư đã phải bử ra tới 20 cây và ng. Bây giử, giá trị của riêng chiếc tráp tải cũng được ước tính lên tới chừng gần 400.000 USD. Hoạ tiết chủ đạo của tráp tải là  những hình chạm khắc tinh xảo vử hoa hồng - chim công; cây trúc - chim chích mà  theo thuật ngữ của giới chơi đồ cổ thì đó là  hoạ tiết "hồng công" và  hoạ tiết "trúc chích". 

Hai góc phía trên tráp tải là  hình 2 con dơi biểu tượng vử sự chúc phúc cho cả một dòng họ. Hai bên thà nh tráp là  hình tùng lộc thể hiện dòng họ quan gia ấy vững chắc như cây tùng, phúc lộc đầy nhà ; một bên là  chạm hình hoa mai với chim điểu thể hiện sự thà nh đạt cho con cháu trong học hà nh. Cùng trong bộ sưu tập thếp và ng nổi tiếng ấy còn có bộ cuốn thư sơn son thếp và ng cũng của gia đình quan lại nhà  Nguyễn xưa. Bộ cuốn thư ấy gồm một cuốn thư lớn với hai bộ câu đối hai bên được ghi là : Khải Аịnh Nhâm Tuất xuân, nghĩa là  bộ cuốn thư ấy được là m và o mùa xuân năm Nhâm Tuất, thời Vua Khải Аịnh.

Аó là  món đồ quý của dòng họ tặng khi vị quan lại thời Nguyễn ấy được đỗ đạt với 4 chữ: Văn Thái Phong Lưu. Bộ hai câu đối được phiêm âm là : Nhất Mạch Tức Vi Vinh Kim Mã Ngọc Аường Tăng Phẩm Giá - Thất Tuần Ngô Cấp Kiến Quốc à‚n Gia Khánh Hậu Tà i Bồi. Bộ cuốn thư thếp và ng quý nà y hiện được người ta trả tới xấp xỉ 100.000 USD nhưng ông Tư vẫn quyết giữ lại cho thoả niửm đam mê cổ vật của mình.

Cầu kử³ công đoạn thếp và ng T

hời xưa chỉ có những món đồ trang trọng, uy nghiêm thuộc hà ng gia bảo như khám thử, tráp tải, sắc phong, lư hương, ỷ (khung ảnh ban thử)... thì người ta mới dát và ng (thếp và ng). Và  cũng chỉ những gia đình quan lại già u có thì mới có được những đồ thếp và ng. Аể thếp được cả bộ khám, tráp tải hay cuốn thư người ta phải dùng đến rất nhiửu và ng, bởi mỗi chỉ và ng ta chỉ thếp được chừng 2 đến 3 hình chạm hoa mai.

Thứ và ng dùng để thếp lên món đồ quý là  và ng quử³, một loại và ng được tán nhử từ và ng ta nguyên miếng. Và ng ta để tán được thà nh những lớp mửng, nhẹ như giấy thì phải cho và o túi da dê đập dà n, phải mất rất nhiửu thời gian cho công đoạn nà y thì những khối và ng ta cứng, đặc mới được tán thà nh những lá và ng mửng dính. Không chỉ tốn kém và  cầu kử³ ở khâu tán và ng, mà  ngay cả công đoạn thếp và ng lên gỗ cũng là  cả một kử³ công.

Loại gỗ để thếp và ng trước tiên phải được chọn từ gỗ tốt, thường là  gỗ dổi hoặc gỗ và ng tâm, sau đó chỉ chọn lọc lấy riêng lõi, phơi khô cho kiệt nước rồi mới đục, chạm, đánh giấy ráp thật nhẵn, kử¹, tinh xảo. Rồi qua hà ng chục lần sơn bằng loại sơn ta, đánh giấy ráp, nải sơn cho khô thì mới phủ và ng được.

Khi thếp và ng thì buộc phải đóng kín cử­a phòng, tuyệt đối tránh gió, nếu không những lớp và ng quử³ mửng hơn giấy sẽ không bám nổi và o gỗ mà  bay lả tả hoặc dính và o người nghệ nhân thếp và ng.

Có thể nói, bộ khám, tráp tải, cuốn thư thếp và ng cầu kử³ nà y là  bộ thếp và ng cổ đẹp nhất do chính những nghệ nhân người Việt kử³ công là m nên theo phong cách văn hoá Việt truyửn thống. Dù qua hà ng thế kỷ, từng đường nét chạm khắc vẫn sắc nét tinh xảo; lớp thếp và ng vẫn bóng mịn như chưa từng bị thời gian dập vùi. Từng có những vị khách người nước ngoà i say mê những món đồ cổ thếp và ng cầu kử³ của ông Tư mà  đử nghị mua nhưng ông đửu từ chối. à”ng bảo: "Nếu có lúc khó khăn đến mức phải nhượng lại cổ vật yêu thích thì tôi cũng chỉ để lại cho người trong nước say mê cổ vật, người muốn gìn giữ báu vật truyửn thống, chứ không bao giử tôi bán cho những vị khách nước ngoà i hoặc những người chuyên buôn cổ vật ra nước ngoà i".

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Chuyện lạ quanh bộ đồ thử trị giá 10 tỷ đồng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO