Chuyện lạ quanh bộ đồ thử trị giá 10 tỷ đồng

Media - Ngày đăng : 09:54, 16/11/2010

(NHN) Ngà y mua lại được chiếc tráp tải nà y, cách đây chục năm, ông Tư đã phải bử ra tới 20 cây và ng. Bây giử, giá trị của riêng chiếc tráp tải cũng được ước tính lên tới chừng gần 400.000 USD.

Từng đường nét dù nhử nhất cũng thể hiện sự tinh xảo, cầu kử³ hết mức. Loại và ng được thếp lên đó phải là  loại và ng ta được tán thà nh những lá và ng quử³ nhử, mửng...

Chiếc khám Việt thếp và ng cổ đẹp nhất

Аó là  bộ khám, tráp tải thuần Việt đang được giới chơi đồ cổ đánh giá là  đẹp nhất. Chiếc khám thử thếp và ng nà y vốn là  của một dòng tộc danh giá gốc gác đất Thà nh Nam (tỉnh Nam Аịnh ngà y nay) rồi do loạn lạc lên đến Tuyên Quang. Chiếc khám ấy là  nơi mà  các quan gia xưa dùng để các cuốn thư quý giá, các tập sớ để tế lễ tổ tiên nên phía trên đỉnh của khám được khắc 3 chữ Phúc- Lộc- Thọ như là  một điểm nhấn ở vị trí cao quý, thiêng liêng nhất của khám thử.

à”ng Hoà ng Ngọc Tư và  bộ sưu tập cuốn thư, khám, tráp tải thếp và ng cổ đẹp và o bậc nhất. 
Duy có hai dòng chữ cổ được khắc hai bên khám thì cho tới nay chưa ai dịch được. Phía trên đỉnh giữa khám là  hình trạm bông hồng tượng trưng cho mặt trăng, hai bên là  hoạ tiết mai uốn lượn tạo thà nh hình hai con rồng chầu nguyệt. Ấy là  biểu tượng cao quý cho hình tượng mai hoá rồng trong tín ngườ¡ng xưa. Biểu tượng ấy còn là  tượng trưng cho sự đoà n tụ. Phía hai bên cánh của khám thử lại là  những chạm khắc tinh xảo vử hoa mai uốn lượn với hai đầu chim phượng, biểu trưng cho mai hoá phượng bên cạnh hai cột chạm khắc hình cây trúc mang đậm văn hoá Việt.
Cùng mang tâm ý vử sự "hoá" trong đạo Phật, phía dưới chân hai cột trúc cũng được khắc thà nh hai đầu rồng cùng chầu và o giữa như là  biểu tượng của trúc hoá long. Không chỉ có những đường nét hoa văn tinh xảo, khám còn được những nghệ nhân tà i hoa xưa tạo dáng thà nh 3 lớp đầy vẻ uy nghi, cổ kính. Lớp trong cùng có riửm bên ngoà i là  những vân mây chụm vử chữ Phúc, 4 cánh khám đửu có chữ Thọ, 4 cánh trong cùng của khám đục khắc hình thông - cúc - trúc - mai tượng trưng cho 4 mùa của khí trời đất Việt. Lớp thứ hai là  những họa tiết chạm trổ hoa hồng tinh xảo, lớp thứ 3 là  hoạ tiết trúc.
Аặc biệt, phía chân chiếc khám là  hình khắc tới 8 đầu rồng tạo một tư thế vững chắc, uy phong của dòng tộc quan lại thời Nguyễn xưa. Chủ nhân hiện thời của chiếc khám, ông Hoà ng Ngọc Tư (thị trấn Аông Anh, Hà  Nội) cho biết, ông biết đến chiếc khám quý nà y từ hà ng chục năm trước nhưng không mua được, mãi tới khi hậu duệ của gia đình quan lại xưa ấy bị sa sút khi di cư lên Tuyên Quang mới bán lại chiếc khám cho một người chuyên chơi cổ vật ở Hà  Tây. Người nà y sau đó mới nhượng lại cho ông Tư và o năm 2000. Tính đến nay, chiếc khám thử được thếp bằng và ng ta, do chính những nghệ nhân Việt tà i hoa tạo nên theo phong cách văn hoá Việt từ thế kỷ trước, đã ngót nghét khoảng chừng 150 năm tuổi.
Tráp tải giá 20 cây và ng
Chiếc tráp tải nà y cùng nằm trong bộ với chiếc khám thử. Nó vốn như một chiếc tủ gỗ được dùng để đặt chiếc khám thử lên cho trang nghiêm như các loại tủ thử ngà y nay. Chỉ có điửu, chiếc tráp tải nà y lại là  một trong những món đồ cổ khá hiếm hoi và  thuộc và o hà ng đẹp nhất với hoạ tiết cầu kử³, nước men và ng ta sáng bóng dù đã qua hà ng thế kỷ. Chiếc tráp tải nà y cao tới 1,4 mét, chiửu ngang 1,8 mét; nếu tính cả bộ khám tráp tải thì chiửu cao tổng thể lên tới 3,1 mét. Bộ khám - tráp tải nà y được giới chơi đồ cổ đánh giá là  bộ đẹp nhất Việt Nam bây giử.
Lớp thếp và ng trên tráp tải vẫn mịn, bóng sau hà ng thế kỷ.

Trước đó, người ta cũng tìm thấy những bộ khám đẹp còn sót lại là nh lặn nhưng chưa có bộ nà o đẹp như bộ khám tráp tải nà y. Ngà y mua lại được chiếc tráp tải nà y, cách đây chục năm, ông Tư đã phải bử ra tới 20 cây và ng. Bây giử, giá trị của riêng chiếc tráp tải cũng được ước tính lên tới chừng gần 400.000 USD. Hoạ tiết chủ đạo của tráp tải là  những hình chạm khắc tinh xảo vử hoa hồng - chim công; cây trúc - chim chích mà  theo thuật ngữ của giới chơi đồ cổ thì đó là  hoạ tiết "hồng công" và  hoạ tiết "trúc chích". 

Hai góc phía trên tráp tải là  hình 2 con dơi biểu tượng vử sự chúc phúc cho cả một dòng họ. Hai bên thà nh tráp là  hình tùng lộc thể hiện dòng họ quan gia ấy vững chắc như cây tùng, phúc lộc đầy nhà ; một bên là  chạm hình hoa mai với chim điểu thể hiện sự thà nh đạt cho con cháu trong học hà nh. Cùng trong bộ sưu tập thếp và ng nổi tiếng ấy còn có bộ cuốn thư sơn son thếp và ng cũng của gia đình quan lại nhà  Nguyễn xưa. Bộ cuốn thư ấy gồm một cuốn thư lớn với hai bộ câu đối hai bên được ghi là : Khải Аịnh Nhâm Tuất xuân, nghĩa là  bộ cuốn thư ấy được là m và o mùa xuân năm Nhâm Tuất, thời Vua Khải Аịnh.

Аó là  món đồ quý của dòng họ tặng khi vị quan lại thời Nguyễn ấy được đỗ đạt với 4 chữ: Văn Thái Phong Lưu. Bộ hai câu đối được phiêm âm là : Nhất Mạch Tức Vi Vinh Kim Mã Ngọc Аường Tăng Phẩm Giá - Thất Tuần Ngô Cấp Kiến Quốc à‚n Gia Khánh Hậu Tà i Bồi. Bộ cuốn thư thếp và ng quý nà y hiện được người ta trả tới xấp xỉ 100.000 USD nhưng ông Tư vẫn quyết giữ lại cho thoả niửm đam mê cổ vật của mình.

Cầu kử³ công đoạn thếp và ng T

hời xưa chỉ có những món đồ trang trọng, uy nghiêm thuộc hà ng gia bảo như khám thử, tráp tải, sắc phong, lư hương, ỷ (khung ảnh ban thử)... thì người ta mới dát và ng (thếp và ng). Và  cũng chỉ những gia đình quan lại già u có thì mới có được những đồ thếp và ng. Аể thếp được cả bộ khám, tráp tải hay cuốn thư người ta phải dùng đến rất nhiửu và ng, bởi mỗi chỉ và ng ta chỉ thếp được chừng 2 đến 3 hình chạm hoa mai.

Thứ và ng dùng để thếp lên món đồ quý là  và ng quử³, một loại và ng được tán nhử từ và ng ta nguyên miếng. Và ng ta để tán được thà nh những lớp mửng, nhẹ như giấy thì phải cho và o túi da dê đập dà n, phải mất rất nhiửu thời gian cho công đoạn nà y thì những khối và ng ta cứng, đặc mới được tán thà nh những lá và ng mửng dính. Không chỉ tốn kém và  cầu kử³ ở khâu tán và ng, mà  ngay cả công đoạn thếp và ng lên gỗ cũng là  cả một kử³ công.

Loại gỗ để thếp và ng trước tiên phải được chọn từ gỗ tốt, thường là  gỗ dổi hoặc gỗ và ng tâm, sau đó chỉ chọn lọc lấy riêng lõi, phơi khô cho kiệt nước rồi mới đục, chạm, đánh giấy ráp thật nhẵn, kử¹, tinh xảo. Rồi qua hà ng chục lần sơn bằng loại sơn ta, đánh giấy ráp, nải sơn cho khô thì mới phủ và ng được.

Khi thếp và ng thì buộc phải đóng kín cử­a phòng, tuyệt đối tránh gió, nếu không những lớp và ng quử³ mửng hơn giấy sẽ không bám nổi và o gỗ mà  bay lả tả hoặc dính và o người nghệ nhân thếp và ng.

Có thể nói, bộ khám, tráp tải, cuốn thư thếp và ng cầu kử³ nà y là  bộ thếp và ng cổ đẹp nhất do chính những nghệ nhân người Việt kử³ công là m nên theo phong cách văn hoá Việt truyửn thống. Dù qua hà ng thế kỷ, từng đường nét chạm khắc vẫn sắc nét tinh xảo; lớp thếp và ng vẫn bóng mịn như chưa từng bị thời gian dập vùi. Từng có những vị khách người nước ngoà i say mê những món đồ cổ thếp và ng cầu kử³ của ông Tư mà  đử nghị mua nhưng ông đửu từ chối. à”ng bảo: "Nếu có lúc khó khăn đến mức phải nhượng lại cổ vật yêu thích thì tôi cũng chỉ để lại cho người trong nước say mê cổ vật, người muốn gìn giữ báu vật truyửn thống, chứ không bao giử tôi bán cho những vị khách nước ngoà i hoặc những người chuyên buôn cổ vật ra nước ngoà i".

GĐXH