Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cũng đã ký ban hà nh Kế hoạch phòng chống dịch cúm H7N9 tại Việt Nam. Theo đó, 4 kịch bản được đặt ra là khi chưa có ca mắc, có ca mắc nhưng chưa lây từ người sang người, khi phát hiện ca bệnh lây từ người sang người nhưng ở phạm vi hẹp hoặc những ca đơn lẻ và khi dịch bùng phát ra cộng đồng.
Việt Nam đã sẵn sà ng đối phó với cúm mới. Trong ảnh, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long kiểm tra công tác phòng dịch tại BV Bệnh Nhiệt đới T.Ư. Ảnh: H.Hải
Giai đoạn đầu, Bộ yêu cầu 3 Viện gồm Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur TP HCM, Viện Pasteur Nha Trang sẵn sà ng tiếp nhận mẫu để chẩn đoán xác định cúm H7N9.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cũng yêu cầu, khi phát hiện ca nhiễm cúm A/H7N9 cần chuyển ngay bệnh nhân vử tuyến cao nhất điửu trị. Theo đó, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương là cơ sở chính của miửn Bắc để tiếp nhận điửu trị bệnh nhân cúm.
Đến nay người ta chưa xác định được nguồn lây bệnh từ đâu. Trong 16 trường hợp nhiễm cúm H7N9 thì có 5 người tiếp xúc với gia cầm, lợn. Trung Quốc cũng phát hiện chim bồ câu mang chủng cúm nà y, nhưng lại không có mối liên quan dịch tễ nà o đối với những người bệnh. Vì thế, có rất nhiửu giả định khác nhau và các chuyên gia cũng lo ngại một đại dịch có thể xảy đến, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cũng đã thà nh lập Ban chỉ đạo phòng chống dịch của BV, Thà nh lập đội phòng chống dịch lưu động sẵn sà ng cho điửu động khẩn cấp, ứng phó khi dịch bệnh xảy ra; thà nh lập 2 đội cấp cứu chống dịch ngoại viện. Đồng thời đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị để thu dung, điửu trị và chăm sóc bệnh nhân khi có dịch xảy ra. Tại BV đã có đầy đủ phương tiện, hệ thống máy để là m ngay công tác chẩn đoán. Bộ mồi để thử cúm A/H7N9 cũng đã có, nếu có bệnh phẩm sẽ là m được ngay. Ngoà i ra, bệnh viện đã dự phòng 3.000 viên Tamiflu, 8000 khẩu trang phẫu thuật, 250 khẩu trang kháng vi rút, 23 máy thở, 2 máy lọc máu liên tục... và sẽ đử nghị được cấp thêm máy thở.