Ca khúc Gần lắm Trường Sa: Chuyện kể của người trong cuộc

VNCA| 12/04/2013 10:33

(NHN) Ba mươi năm qua, nhiửu ca sĩ như Trọng Tấn, Thanh Thúy, Long Nhật, Khánh Hòa, Quang Long, Hoà i Thanh... đã thể hiện thà nh công bà i hát "Gần lắm Trường Sa" của nhạc sĩ Hình Phước Long. Nhưng theo nhạc sĩ thì chính Anh Аà o, người hát đầu tiên mới là  ca sĩ thể hiện thà nh công nhất ca khúc nà y.

1. Khi sáng tác "Gần lắm Trường Sa", nhạc sĩ Hình Phước Long không nghĩ một ngà y nà o đó, ông lại trở thà nh "công dân danh dự của Trường Sa", như Bộ đội Trường Sa đã trìu mến suy tôn. Tháng 8/2011, cụ bà  Huử³nh Thị Qua, Việt kiửu quê Nha Trang, hiện định cư ở nước àšc xa xôi, đã cùng con cháu trong gia đình góp số tiửn tương đương 7 triệu đồng, thông qua người bà  con ở Nha Trang, gử­i tặng tác giả "Gần lắm Trường Sa" - nhạc sĩ Hình Phước Long. Mới đây, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ký quyết định tặng thưởng nhạc sĩ Hình Phước Long - tác giả ca khúc "Gần lắm Trường Sa" cùng 15 ca khúc khác viết vử Trường Sa Huân chương Lao động hạng ba.

Những ngà y ấy, công tác ở Phòng Văn hóa - Thể thao huyện Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa), mỗi khi được nghe bộ đội Lữ đoà n 146 Hải quân kể vử đời sống, tâm tư lính đảo Trường Sa, rồi được xem phim tà i liệu "Tổ quốc nơi đầu sóng" của Hãng phim Quân đội nhân dân, nhạc sĩ Hình Phước Long rất xúc động. Nhạc sĩ thầm hứa sẽ viết một ca khúc tặng bộ đội Trường Sa như một lời tri ân.

Năm 1982, trong dịp tập huấn sáng tác ở Nha Trang, một chiửu dạo biển, bất chợt nhìn thấy một nữ sinh vận áo dà i trắng phấp phới tóc thử, vẻ cô đơn tư lự nhìn xa xăm ra biển, nhạc sĩ thầm nghĩ, nếu có người yêu ở Trường Sa, em có nghe lời tâm tình theo sóng biển vọng vử? Cảm xúc vụt dâng trà o, lời ca, giai điệu đến dễ dà ng, bà i hát hoà n tất trong vửn vẹn hơn một giử đồng hồ: "Mỗi cánh thư vử từ đảo xa/ Anh thường nói rằng Trường Sa lắm xa xôi/ Nơi anh đóng quân là  một vùng đảo nhử/ Bên đồng đội yêu thương/ Chỉ có loà i chim biển/ sóng vỗ điệp trùng quanh gà nh trúc san hô/ Trường Sa ơi!/ Biên đảo quê hương/ Аôi mắt biên cương vẫn sáng long lanh giữa sóng cuồng bão giật/ Аảo quê hương/ Anh vẫn đêm ngà y giữ biển khơi/ Thương nhớ sao vơi người chiến sĩ Trường Sa ơi!/ Không xa đâu Trường Sa ơi!/ Không xa đâu Trường Sa ơi!/ Vẫn gần bên anh vì Trường Sa luôn bên em/ Vẫn gần bên em vì Trường Sa luôn bên anh"... Bà i hát viết vử người lính, nhưng không mang kết cấu âm hưởng hùng tráng như thường thấy, mà  giai điệu và  lời ca như tâm tình, lắng đọng thiết tha, giản dị, dễ hát, phảng phất chất dân ca, phản ánh chân thà nh tình cảm của chiến sĩ nơi tiửn tiêu xa xôi của Tổ quốc.

Cùng lúc, ca sĩ Anh Аà o từ Phòng Văn hóa - Thông tin Cam Ranh đã đầu quân vử Аoà n Ca múa Hải Аăng (tỉnh Phú Khánh). Với chất giọng dân ca trời phú, Anh Аà o là  ca sĩ đầu tiên được chọn thể hiện bà i hát.

Ca sĩ Anh Аà o và  nhạc sĩ Hình Phước Long tại cuộc họp mặt truyửn thống Bộ đội Trường Sa (Nha Trang, tháng 2/2012).

2. Ca sĩ Anh Аà o kể: Năm 1983, Trường Sa được biên chế hà nh chính vử tỉnh Phú Khánh. Tháng tư cùng năm, cùng với các nam nghệ sĩ của Аoà n Ca múa Hải Аăng, chị và  nữ ca sĩ Hồng Vũ được cử­ đi cùng đoà n lãnh đạo tỉnh và  Quân chủng Hải quân theo tà u chở... nước ngọt ra tiếp nhận huyện đảo Trường Sa vử với tỉnh Phú Khánh. Tà u chật kín, đủ thứ vật dụng, hà ng hóa tiếp tế cho bộ đội nơi đảo xa. Tối đến, sóng liên tiếp đánh, nước biển từng đợt táp vô khoang. Bầy lợn trên tà u hoảng sợ, rống lên inh ửi suốt đêm, không tà i nà o ngủ được.

Ra đến đảo, tận mắt cùng cán bộ, chiến sĩ ta vật lộn với sóng gió, trong hoà n cảnh cái gì cũng đơn sơ, tạm bợ, thiếu thốn mọi bử (nhà  chỉ huy cũng thưng bằng cót), mới cảm nhận được sự hy sinh vô cùng cao cả của những người lính Trường Sa. Nước ngọt, rau xanh quý như và ng, nhưng cái thiếu nhất vẫn là  hơi ấm từ đất liửn. Nghe có văn công, lại có cả nữ ca sĩ Anh Аà o ra đảo, anh em vô cùng háo hức. Từng nghe Anh Аà o hát "Gần lắm Trường Sa" trên radio, cán bộ, chiến sĩ trên đảo háo hức dõi tìm. Аã ba mươi năm, Anh Аà o vẫn nhớ như in những bà n tay đen chắc, thô ráp của lính đảo cứ như níu kéo chẳng muốn rời khi bắt tay, đặc biệt là  khi đoà n công tác giã từ đảo ra vử...

Vừa đổ bộ lên đảo Trường Sa lớn, chẳng chử đến tối biểu diễn, Anh Аà o liửn "mất hút". Chị tranh thủ đến từng điểm chốt phòng thủ hát cho chiến sĩ. "Vốn liếng" mang theo có cả các bà i dân ca như "Người ở đừng vử", "Giận mà  thương"... nhưng lính đảo chỉ "nghiện" mỗi "Gần lắm Trường Sa". Trên đường tới các chốt, bộ đội cứ gà o lên từ xa: "Anh Аà o ơi! Và o đây, bọn anh có rau xanh nà y!".

Ấn tượng nhất là  lần ra đảo thứ 2 và o tháng 5/1988, sau trận chiến khốc liệt bi tráng 14/3. Lúc đó, tình hình Trường Sa vẫn còn rất căng thẳng. Biết tin tỉnh tổ chức đoà n ra thăm Trường Sa, mặc nhiửu người can ngăn, Anh Аà o xin gặp bằng được "bố" Võ Hòa - Chủ tịch UBND tỉnh - để nằng nặc xin đi. "Bố" cứ hửi đi hửi lại: "Thiệt hả con?". "Tiếng hát át tiếng bom mà  bố! Anh em bộ đội đang đau đồng đội hy sinh, con xin ra, góp sức vá "vết thương lòng chiến sĩ" - Anh Аà o nà i nỉ. Chuyến đi ấy có cả Tư lệnh Quân chủng Hải quân kiêm Tư lệnh Vùng 4 Hải quân Giáp Văn Cương và  Lữ trưởng 146 kiêm Chủ tịch Huyện đảo Trường Sa - Аại tá Phạm Công Phán. Dấu vết cuộc chiến còn hằn trên các đảo. Vừa đặt chân lên cầu cảng Trường Sa lớn, Anh Аà o đã già n giụa nước mắt. Cán bộ chiến sĩ ra đón cũng cúi xuống cố giấu nước mắt. Tranh thủ ban ngà y, Anh Аà o đi hát phục vụ cán bộ, chiến sĩ trên từng đảo nhử, nổi có, chìm có.

Tối đến, tại đảo lớn, anh em chiến sĩ tập trung nghe hát. Trước giử biểu diễn, Anh Аà o và  Hồng Vũ tranh thủ đi tắm để hóa trang. Nhà  tắm được che tạm bằng vải bao bố, cao đến cổ, trong sân khuôn viên nhà  chỉ huy. Xa hơn một chút, khuôn viên nhà  chỉ huy cũng được che bao bố cao khoảng 1 mét, để đỡ lốc cát. Аứng bên ngoà i nhà  tắm, trong lúc canh chừng cho Hồng Vũ tắm trước, Anh Аà o quay vử phía trước xem bộ đội đang lục tục kéo tới, xếp hà ng chỉnh tử chử biểu diễn, nhẩm lại các bà i sẽ hát.

Ra sân hát, là  ca sĩ chuyên nghiệp nhưng lần đầu tiên Anh Аà o bỗng thấy run trước hà ng trăm con mắt, nhưng cùng một ánh mắt. Biết khó hát trọn nổi "Gần lắm Trường Sa", Anh Аà o xin hát bà i khác, anh em nhất định không chịu. Anh Аà o xin chỉ đọc lời ca, anh em vẫn không chịu, cứ cổ vũ "Anh Аà o hát đi!". Аà nh liửu hát "Gần lắm Trường Sa", nhưng mới đến câu "Anh thường nói rằng Trường Sa lắm xa xôi!", cả người hát lẫn người nghe cùng òa khóc, phải xin đổi ca sĩ. Lấy lại bình tĩnh, Anh Аà o ra hát lại "Gần lắm Trường Sa", mới được hai câu, lại nghẹn ngà o không thể tiếp tục. Anh Аà o xin anh em: "Anh Аà o không hát được đâu". Rồi lại ra, đà nh xin hát "Người ở đừng vử", đến cuối bà i, nghẹn ngà o "Người ở... em vử"...

Chuyến ra Trường Sa lần 2 (1988), Anh Аà o nhớ mãi lần đến đảo Nam Yết. Hát xong ở sân tập trung, Anh Аà o và o nhà  chỉ huy, nghe ngăn bên có tiếng rên. Nhìn qua khe cót, thấy có người nằm trong mùng. Nhẹ bước sang dỡ mùng, Аảo phó chính trị Lê Quang Vinh nghe động mở mắt. Anh Аà o xưng danh. Anh Vinh thửu thà o: "Mong văn công 4 tháng nay, nhưng cả tuần nay sốt quá, không ra được". Lau mặt cho anh, Anh Аà o động viên: "Em hát nhé, "Giận mà  thương", hay "Người ở đừng vử?". Anh Vinh đòi "Gần lắm Trường Sa". Ngăn bên, các chỉ huy từ sân đi và o, nghe Anh Аà o hát cho anh Vinh, nhắc nhau đừng gây tiếng động. Anh Vinh bảo: "Anh ốm vẫn được nghe Аà o hát, hạnh phúc lắm, có lẽ mai sẽ khửi". Chia tay Nam Yết, anh Vinh còn rất yếu, đứng dựa bên cử­a nhà  chỉ huy, ánh mắt cứ dõi theo...

Аến đảo chìm Tiên Nữ, Anh Аà o xin được ở lại với anh em đang chốt giữ trong một cái sà  lan nổi. "Bố" Phán không cho phép, nói tình hình không đảm bảo (lúc đó tà u đối phương luôn rình rập khiêu khích). Аi xuồng cao su và o, đúng lúc anh em lấy gạo nấu cơm. Nhìn xoong gạo lẫn quá nhiửu thóc, Anh Аà o giật mình, già nh nhặt, được hơn nử­a lon thóc, bèn gói cất. Gặp "bố" Cương, Anh Аà o đưa ra trách: "Аất liửn lúc nà o cũng nói "Vì Trường Sa thân yêu" mà  thế nà y đây "bố"? Gạo thế nà y ăn được không hở "bố"? "Bố" Cương hửi: "Ở đâu vậy?". "Ở Tiên Nữ". "Bố" kêu Lữ trưởng Phán đến, nói: "Anh Аà o "thưa" tôi đây nà y". Anh Аà o dọa "bố" Phán: "Vử đất liửn, em la là ng!". Mấy hôm sau, đến đảo Sơn Ca, nhận thư bộ đội gử­i từ Tiên Nữ: "Các anh, các em Tiên Nữ cảm ơn Anh Аà o! Аược ăn gạo trắng rồi". Hửi ra mới biết, "bố" Phán điện, đất liửn lập tức chở gạo mới ra.

Anh Аà o nhớ, khác với Nam Yết xanh tươi như là ng quê, Sơn Ca trơ trụi, quằn quại lốc cát. Cán bộ, chiến sĩ ra đón đoà n, chỉ thấy những hà m răng trắng bóc trên khuôn mặt và  nước da ai cũng như cột nhà  cháy. Chị ghi trong nhật ký: "Trái mùa, nhưng "hoa phong ba" nở (mà u trắng) ở Sơn Ca..."

(0) Bình luận
  • Hố băng
    Tôi nghe kể có một làng miền Tây hơn năm trăm năm không có lấy một đền chùa, nhà thờ, miếu mạo nào, mà cũng hơn năm trăm năm không có giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư, hay cử nhân đại học. Trái ngược hoàn toàn và cái làng sát bên hông nó, có một cái đình to vật vã với sắc phong mỗi mùa nắng ráo, ông từ phải đem ra phơi tràn cả lối đi, với các gia phả chi chít những tri huyện, thượng thư, thái úy.
  • Dưới bóng cây mận già
    Năm ấy, một ngày đầu mùa hè, con ngựa bạch xuất hiện ở cổng nhà tôi với hai cái sọt to tướng đầy măng rừng trên lưng. Chở nặng, và bị cột vào gốc cây, con ngựa đứng im, đầu hơi cúi xuống trầm tư. Cái đuôi dài xác xơ thi thoảng vẩy lên đuổi một con ruồi vô ý.
  • Hạnh phúc của mẹ
    Gần bảy giờ, trời đã nhá nhem tôi mới về tới phòng trọ. Tôi giật mình vì có bóng người đang ngồi thu lu trước cửa. Hóa ra đó là mẹ… Tôi vội hỏi vì sao mẹ lên chơi mà không nói trước để tôi ra bến xe đón. Mẹ nói lên đột xuất nên không muốn gọi, sợ tôi bận, mẹ bắt xe ôm về phòng trọ của tôi cũng được. Lúc này tôi mới để ý dưới chân mẹ là một cái túi du lịch to, mẹ đã mang theo khá nhiều quần áo, chắc không định ở chơi vài ngày rồi về. Lòng dạ tôi bỗng bồn chồn.
  • Câu chuyện một giờ
    Kate Chopin (1850 - 1904) là nhà văn người Mỹ và là một trong những tác giả nữ quyền đầu tiên của thế kỷ 20. Vốn là một người nội trợ, nhưng cuộc đời bà đã thay đổi kể từ sau cái chết yểu của người chồng. Bà trở thành nhà văn viết truyện ngắn đầy tài năng và giàu năng lượng. Kate Chopin được biết đến nhiều nhất qua tiểu thuyết “The Awakening” (1899) - câu chuyện tiên tri đầy ám ảnh về một người phụ nữ.
  • Hoa thủy tiên của mẹ
    Đã nhiều năm trôi qua chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
  • Ký ức xương rồng
    (Làm sao em nhớ Mưa ngoài song bay… T.C.S)
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Thêm một nỗi niềm cho Tây Bắc
    Trước khi đọc “Ta còn em Tây Bắc” của Nguyễn Việt Chiến, tôi tự hỏi: đây là bài thơ viết về điều còn lại của “ta” hay là bài thơ ngợi ca Tây Bắc? Nhưng có lẽ, bài thơ không đơn thuần gợi mở chừng ấy cách nghĩ.
  • Khai mạc Liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội năm 2024
    Sáng 15/5, tại Phố Sách 19/12, Hội nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội phối hợp cùng các câu lạc bộ (CLB) nhiếp ảnh trên địa bàn Thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc “Liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội” với chủ đề “Việt Nam - Đất nước - Con người”.
  • Nhịp sống mỗi ngày ở khu tập thể cũ Hà Nội
    Với nhiều người Hà Nội, những khu tập thể là nơi lưu giữ nhiều ký ức về nếp sinh hoạt cũ - một phần ký ức của Hà Nội. Giữa nhịp sống hiện đại hôm nay, những khu tập thể cũ ở Hà Nội vẫn lặng lẽ ẩn mình giữa đô thị hiện đại. Với không ít người nó vẫn là những ký ức khó quên với những ai đã từng sống tại các khu tập thể. Nơi đó, mỗi ngày mới, nhịp sống lại bắt đầu...
  • HĐND Thành phố Hà Nội thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025
    Với 100% đại biểu có mặt tại Kỳ họp Chuyên đề thứ 16 diễn ra sáng 15/5 tán thành, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025.
  • Nghệ sĩ Nhật Bản đưa Ninja và Samurai lên sân khấu xiếc Việt
    Chương trình xiếc, ảo thuật "Ninja magic show" của nhóm nghệ sỹ Nhật Bản từng gây tiếng vang tại nhiều nước trên thế giới sẽ đến với khán giả Việt Nam từ ngày 18-26/5.
  • Giới thiệu 55 tác phẩm vẽ về Bác của họa sĩ Việt kiều Đào Trọng Lý
    Từ ngày 17/5 đến 22/5/2024 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội sẽ diễn ra Triển lãm “Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ” của họa sĩ Đào Trọng Lý.
  • Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước cho thế hệ trẻ
    Tối 14/5, Chung khảo “Liên hoan Tiếng hát cựu thanh niên xung phong Hà Nội 2024” (cụm 1) tiếp tục diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Thành phố (quận Hà Đông), với những phần trình diễn ca múa nhạc đặc sắc, để lại ấn tượng và góp phần bồi đắp tình yêu quê hương đất nước tới công chúng.
  • Đề xuất không sắp xếp đơn vị hành chính đối với quận Hoàn Kiếm do yếu tố đặc thù
    Kỳ họp Chuyên đề (kỳ họp thứ 16) HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, sẽ diễn ra trong buổi sáng ngày 15/5. Tại Kỳ họp này, HĐND Thành phố dự kiến xem xét, thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thành phố Hà Nội giai đoạn 2023 – 2025. Đáng chú ý, quận Hoàn Kiếm thuộc diện sắp xếp nhưng vì yếu tố đặc thù nên không thực hiện sắp xếp.
  • Liên hoan nghệ thuật Sân khấu toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng
    Liên hoan diễn ra từ ngày 13/5 – 20/5, quy tụ 14 đơn vị nghệ thuật sân khấu trên cả nước với 17 tác phẩm nghệ thuật tham gia. Các tác phẩm sân khấu đem đến liên hoan đa dạng về thể loại, gồm: Kịch nói, nhạc kịch, xiếc, chèo, múa rối, ảo thuật, ca múa kịch.
  • Công nhận Mộc bản ở chùa Dâu (Bắc Ninh) là Bảo vật Quốc gia
    Bộ mộc bản chùa Dâu gồm 107 ván khắc là hiện vật gốc duy nhất, độc bản, toàn vẹn và có tính xác thực với nhiều loại hình văn bản như: truyền thuyết về Phật Tứ pháp, kể hạnh về Phật Tứ pháp, kinh Phật, các nghi lễ cầu mưa, cầu tạnh, cúng tế các vị Tổ chùa...
Ca khúc Gần lắm Trường Sa: Chuyện kể của người trong cuộc
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO