Đó là khẳng định của Phó viện trưởng phụ trách viện trang thiết bị và công trình y tế - Bà Cao Vân Điểm trong hội thảo Nghiên cứu chế tạo, sản xuất trang thiết bị y tế phục vụ công tác khám, chữa bệnh và định hướng đến năm 2020 được tổ chức ngà y 16/6, tại Hà Nội.
Cả nước hiện có khoảng gần 1000 bệnh viện lớn nhử, nhu cầu vử thiết bị y tế rất lớn, đa dạng vử chủng loại, đòi hửi độ an toà n, chính xác cao. Thế nhưng đến nay Việt Nam mới có hơn 50 đơn vị, công ty sản xuất, kinh doanh thiết bị y tế, các mặt hà ng đơn giản, thông dụng...
Chính việc ngà nh công nghệ sản xuất thiết bị y tế của Việt Nam còn yếu, lại nhiửu năm dùng hà ng nhập khẩu, cho nên tâm lý sính đồ ngoại trong nhiửu cán bộ, nhân viên ngà nh y tế “ Bà Cao Vân Điểm cho biết thêm.
Chính sách quốc gia vử trang thiết bị y tế giai đoạn 2002 “ 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (tại quyết định 130/2002/QĐ “ TTg ngà y 4-10-2002) với mục tiêu: mở rộng sản xuất thiết bị y tế thông dụng, bảo đảm cung cấp được 40% nhu cầu và o năm 2005, và 60% và o năm 2010 được coi là thách thức đối với ngà nh công nghiệp sản xuất trang thiết bị y tế ở Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Để tạo được một nửn tảng phát triển vững chắc cho trang thiết bị y tế, các đại biểu đồng thuận nhiửu quan điểm và đưa ra nhiửu biện pháp như: Cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các bộ Khoa học và Công nghệ - Y tế - Công nghiệp trong một chương trình tổng thể nghiên cứu và sản xuất trang thiết bị y tế.
Tránh đầu tư dà n trải, tập trung và o các thiết bị, dụng cụ có nhu cầu sử dụng lớn trong chăm sóc sức khửe nhân dân như máy giúp thở, máy tạo oxy cá nhân, các loại máy X quang, siêu âm chẩn đoán dùng cho y tế cơ sở...
Đặc biệt là cần phải từng bước hoà n thiện công nghệ, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã và độ bửn vững, an toà n của trang thiết bị đạt tiêu chuẩn quản lý ISO 9001 - 2008, tiêu chuẩn ISO 13485, xây dựng và bảo vệ được thương hiệu của sản phẩm để có thể thay thế hà ng nhập khẩu và tiến tới để xuất khẩu.