10 loà i côn trùng nguy hiểm ở Việt Nam

Đất Việt| 02/07/2010 11:18

(NHN) Bị côn trùng cắn không phải là  chuyện hiếm trong cuộc sống hà ng ngà y. Tuy vậy, sự chủ quan, không tiến hà nh các biện pháp sơ cứu và  điửu trị cần thiết có thể sẽ dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng đến sức khửe và  tính mạng.

Trả lời phóng viên, bác sử¹ Phan Xuân Trung, Trung tâm Medic (TP HCM) cho biết, côn trùng có rất nhiửu loại, với tính chất và  mức độ độc tính khác nhau. Tùy theo việc bị loà i côn trùng nà o cắn mà  cần có biện pháp xử­ lý phù hợp.

Nếu bị những loà i nguy hiểm như ong vò vẽ, bọ cạp... đốt thì nên đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để các bác sử¹ có giải pháp chống độc và  ngăn ngừa sốc phản vệ thích hợp. Аối với những loà i kém nguy hiểm hơn như kiến lử­a, ong mật thì chỉ cần những biện pháp sơ cứu đơn giản, uống thêm thuốc chống dị ứng, chống viêm là  được, bác sử¹ Trung nhận định.

Sau đây là  một số loà i côn trùng nguy hiểm ở Việt Nam, những tổn thương và  biện pháp sơ cứu cần thực hiện ngay khi bị chúng đốt, theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế:

Ong

10 loà i côn trùng nguy hiểm ở Việt Nam

Аa phần các loà i ong đửu có nọc độc, tùy theo loà i mà  sẽ độc ít hay nhiửu. Có loại gây chết người chỉ với trên 10 vết chích như ong vò vẽ, ong đất, nhưng cũng có loại không nguy hiểm nhiửu đến sức khửe như ong mật.

Nọc ong có thà nh phần chính là  protein kèm theo men xâm nhập, men tiêu huyết, tiêu tế bà o, các chất gây dị ứng và  acetylcholine... Trong trường hợp bị ong đốt quá nặng, nạn nhân sẽ bị tím tái, sốc, trụy tim mạch..., có thể tử­ vong nếu không được cứu chữa tận tình.

Khi bị ong đốt, việc cần là m đầu tiên là  khửu kim chích khửi vùng bị đốt bằng vật nhọn như mũi dao, đầu kim... Không dùng tay nặn để lấy kim, vì sẽ tạo điửu kiện cho nọc độc thấm sâu hơn và o cơ thể.

Sau đó, rử­a sạch vết chích bằng xà  phòng hoặc dung dịch sát trùng, rồi đắp khăn lạnh hay túi chườm nước đá và o vùng bị sưng trong khoảng 15-20 phút để là m giảm đau (không đắp trực tiếp lên chỗ ong đốt).

Kiến lử­a

10 loà i côn trùng nguy hiểm ở Việt Nam

Vết đốt của kiến lử­a không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng cảm giác nhói buốt dai dẳng thật sự là  một điửu rất kinh khủng. Nọc của một số loà i kiến lử­a có thể gây ra những triệu chứng như chóng mặt, hoa mắt, thở gấp hay sốc..., phụ thuộc và o hệ miễn dịch của người bị đốt.  

Khi bị kiến lử­a đốt nên là m dịu vết cắn với xà  phòng và  nước, rồi dùng một cục đá chườm trong khoảng 10 phút. Nếu vết cắn bị rộp thì không được chọc vỡ mà  phải lấy miếng gạc đặt nhẹ lên vì nếu vết rộp vỡ có thể dẫn tới nhiễm trùng.

Sâu róm

10 loà i côn trùng nguy hiểm ở Việt Nam

Sâu róm là  ấu trùng của bướm. Chúng không đốt người, nhưng lông gai của hầu hết các loà i sâu róm tiết ra chất là m ngứa rát da khi con người chạm phải.

Lông gai của một số loà i có thể gây đau nhức dữ dội ở vùng da tiếp xúc, đi kèm với việc mử đay mẩn ngứa do dị ứng. Các nốt xuất huyết có thể xuất hiện trong vòng 2“3 giử và  trong nhiửu ngà y. Những triệu chứng khác gồm sưng hạch, nhức đầu, sốt, hạ huyết áp và  co giật, diễn tiến nặng có thể tử­ vong.

Khi bị sâu róm bám và o da cần cẩn thận dùng que để lấy sâu ra, phủi sạch các lông gai thấy được. Sau đó rử­a sạch da bằng nước xà  phòng và  đắp lạnh để là m giảm sưng và  giảm đau.

Tránh gãi nhiửu lên vết ngứa vì điửu nà y có thể là m lông và  gai đâm sâu và o trong da gây triệu chứng kéo dà i. 

Bọ chét, rận, ve chó

10 loà i côn trùng nguy hiểm ở Việt Nam

Có kích thước rất nhử, các loà i côn trùng nà y có thể sống trong bụi rậm hoặc trên cơ thể nhiửu loà i vật nuôi như chó, mèo. Những vết đốt của chúng không chỉ gây đau nhói, sưng hay dị ứng mà  còn có thể gây cho người bệnh sốt mẩn đử. Bọ chét chuột còn là  vật trung gian truyửn bệnh hạch, từng gây nên dịch là m chết hà ng chục triệu người ở châu à‚u.

Khi bị các loà i côn trùng nà y cắn, nên kéo chúng thật từ từ, hoặc dùng lử­a hơ, bôi cồn, dầu để chúng tự rơi ra, tránh để hà m răng của chúng dính lại da thịt, có thể gây nhiễm trùng. Sau đó rử­a chỗ bị cắn bằng xà  phòng, rồi bôi cồn hoặc dầu sát trùng và o chỗ bị cắn. 

Nhện 

10 loà i côn trùng nguy hiểm ở Việt Nam

Các loà i nhện ở Việt Nam không độc như nhiửu đồng loại của chúng ở châu Phi hay Nam Mử¹. Vết đốt của nhện thường là m da phồng lên, đử và  nhức. Аôi khi gây chóng mặt, sốt nhưng không quá nguy hiểm. 

Khi bị nhện đốt cần rử­a sạch chỗ bị đốt bằng xà  phòng và  chườm nước đá. Nếu cần thiết có thể uống aspirin theo chỉ định của bác sĩ.

Bọ cạp 

10 loà i côn trùng nguy hiểm ở Việt Nam

Bọ cạp không phải côn trùng mà  là  loà i động vật thuộc lớp hình nhện. Ở Việt Nam có hai loà i bọ cap phổ biến là  bọ cạp đen và  bọ cạp nâu. 

Những vết đốt bằng ngòi chích ở đuôi của các loà i bọ cạp nà y giống như vết ong đốt, gây sưng phồng, đử và  đau nhức, đôi khi còn bị bầm tím. Có khi nạn nhân chỉ cảm thấy hơi bị ngứa rát ở chỗ bị chích nhưng liửn sau đó bị chóng mặt, đổ mồ hôi chảy nước mắt, nước mũi, buồn nôn, cứng chân tay. Một số trường hợp hạn hữu, nọc bọ cạp có thể gây sốc phản vệ, nguy hiểm đến tính mạng.

Trong trường hợp bị bọ cạp đốt, người bị đốt cần chườm nước đá rồi phun thuốc chống đau lên vết đốt hoặc uống thuốc giảm đau loại thà nh phần có paracetamol. Аối với trẻ em và  người dễ có phản ứng với vết đốt, nhất là  bị đốt ở mặt, cần đưa đi cấp cứu ngay để được chích thuốc giải độc.

Rết 

10 loà i côn trùng nguy hiểm ở Việt Nam

Rết là  loà i động vật thuộc lớp nhiửu chân, thường sống ở những nơi tối tăm ẩm thấp như gầm giường, gầm tủ, lá khô mục... kể cả trong quần áo. Chúng có thể tiết chất độc khi cắn bằng hà m răng phía trước, là m đối tượng sưng tấy. Nọc độc của rết không gây chết người, nhưng khiến người bị cắn cực kử³ đau đớn. Những triệu chứng đi kèm là  nôn mử­a và  sốt. 

Khi bị rết cắn cần nặn cho nọc độc theo máu ra ngoà i bớt. Sau đó rử­a sạch vết cắn bằng xà  phòng, chườm lạnh tại chổ giúp giảm đau và  giảm sưng. Nên sử­ dụng thêm thuốc giảm đau và  kháng viêm.

Muỗi 

10 loà i côn trùng nguy hiểm ở Việt Nam

Có lẽ, chẳng có ai trên đời nà y lại chưa từng bị muỗi đốt. Tưởng như vô hại, nhưng muỗi đốt cũng là  nguyên nhân là m nhiễm trùng da, gây sốt.

Trong các loà i muỗi, muỗi anophen có thể truyửn bệnh sốt rét. Những kí sinh trùng nà y sống và  sinh sôi trong tế bà o máu của con người và  gây ra những triệu chứng như buồn nôn, cúm, sốt và  những cơn lạnh. Trong trường hợp nguy hiểm, căn bệnh nà y khiến người bệnh hôn mê rồi tử­ vong.

Nên rử­a những vết muỗi đốt bằng xà  phòng có tính a xít hay nước giấm loãng.

Ruồi trâu

10 loà i côn trùng nguy hiểm ở Việt Nam

Ruồi trâu là  một loại ruồi lớn thường đốt và  và  hút máu gia súc. Chúng cũng không tha cho cả con người. Vết đốt của ruồi trâu gây đau nhức dai dẳng, có thể kéo dà i nhiửu ngà y và  sinh ra những biến chứng khác như sốt cao, co giật, hôn mê.

Khi bị ruồi trâu đốt, cách xử­ trí cũng như vết đốt của các loà i khác là  rử­a bằng xà  phòng và  chườm đá.

Bọ xít

10 loà i côn trùng nguy hiểm ở Việt Nam

Ở Việt Nam, việc phát hiện ra loà i bọ xít hút máu người đang được dư luận đặc biệt quan tâm.

Theo những nghiên cứu đã được thực hiện trên thế giới, bọ xít hút máu người có thể truyửn ký sinh trùng nội bà o Trypanosoma cruzi và o cơ thể người qua những vết đốt, gây nên bệnh ngủ chaga. 

Mắc căn bệnh nguy hiểm nà y, nạn nhân sẽ rơi và o tình trạng mệt mửi, buồn ngủ và  mất khả năng miễn dịch. Khi trở thà nh mãn tính, bệnh có thể gây nghẽn mạch máu dẫn đến tử­ vong.

Theo ghi nhận tại Việt Nam, sau khi bị bọ xít đốt, trên da người bệnh chỉ thấy một nốt nhử mà u đử, khoảng 1 - 2 mm, không sưng tấy.

Hiện tại, những nghiên cứu vử loà i côn trùng nà y ở Việt Nam chưa đầy đủ.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
10 loà i côn trùng nguy hiểm ở Việt Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO