Xôn xao chuyện những ngôi chùa 'oán' tình nhân

Vnexpress| 08/09/2010 13:18

(NHN) Vợ chồng tớ đi trăng mật ở Huế và  đến chùa Thiên Mụ. Thế là  ngay trong năm đầu tiên lấy nhau chồng tớ đã ngoại tình. Cho đến giử tớ vẫn không thể nà o hiểu tại sao chuyện đó xảy ra với nhà  mình, Havy tâm sự trên diễn đà n.

Tin đồn vử những ngôi chùa có lời nguyửn chia ly uyên ương đang được bà n tán sôi nổi trên các blog cá nhân và  diễn đà n mạng, thu hút khá đông thà nh viên tham gia. Nhiửu địa danh nổi tiếng như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Ngũ Hà nh Sơn (Đà  Nẵng), đửn Bà  Đế (Hải Phòng)...cũng có tên trong danh sách nà y.

Nhiửu người còn khẳng định tin đồn là  sự thật và  chứng minh bằng những trải nghiệm của người trong cuộc: Bản thân mình có từng nghe chuyện tình nhân cầm tay nhau đi chùa rồi vử chia tay. Lúc đầu mình không tin nên dắt tay anh ấy đi chùa, và  cùng quử³ lạy nữa. Thế là  vử nhà  và i tháng sau thì chia tay, mặc dù trước đó không nghĩ sẽ có ngà y như thế.

Một thà nh viên khác đang sống ở Huế cũng chia sẻ: Em nghe bố mẹ kể là  yêu nhau mà  lên chùa Thiên Mụ là  vử chia tay liửn nhưng mà  chưa có khi mô thử­ tìm hiểu hoặc kiểm chứng hết. Các ông bố bà  mẹ ở Huế vẫn nói với con cái rằng những đôi trai gái yêu nhau không nên đến chùa nà y vì như thế sẽ không đến được với nhau.

Trên một diễn đà n, nickname TruongNam cho rằng những cặp đôi đã lỡ lên chùa "bị nguyửn" rồi phải ngay lập tức đi thêm một lần nữa để giải lời nguyửn. Cách đây 4 năm, tớ và  4 người bạn cùng đi Huế, trong đó có một cặp yêu nhau. Bọn tớ không những đến thăm chùa Thiên Mụ và  còn lên núi Ngũ Hà nh Sơn ở Đà  Nẵng. Sau chuyến đi đó vử cặp tình nhân nà y đã tan rã. TruongNam còn khẳng định đã lên ngôi chùa nà y thì 10 đôi tình nhân sẽ có 9 đôi chia tay, đôi còn lại sẽ bị tai nạn chết.

Xôn xao chuyện những ngôi chùa 'oán' tình nhân
Các bạn trẻ thường đến chùa để cầu duyên. Ảnh: Hinh Trần.

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là  Linh Mụ nằm trên đồi Hà  Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thà nh phố Huế khoảng 5km vử phía tây. Chùa được khởi lập năm Tân Sử­u (1601), đời Chúa Nguyễn Hoà ng, vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Аà ng Trong. Аây có thể nói là  ngôi chùa cổ nhất và  là  niửm tự hà o của người dân Huế.

Trên trang nhật ký cá nhân, blogger nvnghiem cho biết, chùa Thiên Mụ gắn liửn với một câu chuyện tình bi thương mà  đến nay vẫn còn lưu truyửn. Người dân Huế thường lấy đó để lý giải nguyên do tại sao những đôi tình nhân thường ít khi cùng nhau tới đây để cầu khấn.

Câu chuyện nà y kể rằng, và o thời Nguyễn, có một cặp trai gái yêu nhau thắm thiết. Cô gái là  con nhà  danh giá, còn chà ng trai thì mồ côi, nghèo khổ. Bị gia đình nhà  gái ngăn cách, hai người ra sông Hương trầm mình tự vẫn. Tuy nhiên chỉ có chà ng trai chết còn cô gái trôi dạt và o bử và  được các ngư dân cứu sống. Thời gian trôi qua cô gái đi lấy chồng, oan hồn chà ng trai nằm dưới đáy sông Hương chử mãi không thấy người yêu, hận cho số phận uất trắc của mình, liửn "nhập" và o chùa Thiên Mụ nguyửn cho những đôi tình nhân đến đây cầu duyên đửu bị chia tán đôi đường đôi ngả. Từ đó những ai đang phòng đơn gối chiếc đến đây thà nh tâm khấn vái nhất định sẽ sớm gặp được người trong mộng. Nhưng đã có người yêu rồi mà  dắt nhau tới chùa, ắt sẽ đứt sợi tơ duyên.

Tương tự, đửn Bà  Đế ở Hải Phòng cũng bị "mang tiếng" đem đến sự chia ly cho các cặp tình nhân do vô tình hay cố ý đặt chân đến.

Một bà  mẹ ở Hải PhoÌ€ng khẳng định đa phần đôi lứa naÌ€o cuÌ€ng nhau đến ngôi đửn BaÌ€ Аế sẽ rơi vaÌ€o cảnh chia ly. "BaÌ€ Аế laÌ€ một ngươÌ€i con gái biÌ£ chúa Trịnh phuÌ£ tiÌ€nh, mang theo đứa con trong buÌ£ng gieo miÌ€nh xuống doÌ€ng sông. Xác baÌ€ trôi theo doÌ€ng sông, ra biển vaÌ€ daÌ£t vaÌ€o bãi biển АôÌ€ Sơn. Dân trong vuÌ€ng lâÌ£p đêÌ€n thơÌ€ baÌ€ bên vách núi trông ra biển Аông Bắc. Sau naÌ€y, có một số cô gái biÌ£ phuÌ£ tiÌ€nh cũng ra đêÌ€n BaÌ€ Аế thắp hương, rôÌ€i gieo miÌ€nh xuống vách núi maÌ€ chết", người mẹ viết.

Xôn xao chuyện những ngôi chùa 'oán' tình nhân
Аửn Bà  Đế (Hải Phòng) cũng bị đồn mang đến cảnh chia ly cho tình nhân. Ảnh: doson.vn.

Trước tin đồn chưa rõ thực hư thế nà o, nhiửu bạn trẻ tử ra lo ngại và  chọn giải pháp tránh đi cùng người yêu đến những địa điểm nà y vì tâm lý phòng bệnh hơn chữa bệnh. Аi chùa mà  đang yêu nhau thì cũng được nhưng không được khấn nguyện cùng. Chuyện nà y có gì mà  lạ, nó là  mẹo dân gian có từ lâu rồi. Bọn em hồi chưa yêu có đi chùa cùng nhau thì cũng chỉ là  mỗi người một chỗ và  khấn vái theo lượt. Em tin lắm chuyện nà y, dù biết không có cơ sở nà o cả nhưng thôi, kiêng kửµ vẫn tốt hơn, nick name thuxua viết.

Xuất phát từ tinh thần Phật giáo, Hòa thượng Thích Nguyên Chân, chùa Linh Quang, huyện Mê Linh, Hà  Nội cho rằng, tất cả mọi vật trong trời đất nếu hội đủ nhân duyên thì sẽ "thà nh" còn không đủ sẽ "tán", điửu nà y còn được chi phối bởi quy luật nhân quả. Hơn nữa tinh thần căn bản của đạo Phật luôn hướng đến phổ độ chúng sinh, cầu an cho mọi người. Vì thế không thể có chuyện đến chùa mà  bị chia cắt tình duyên.

Liên quan đến các truyửn thuyết dân gian, vị hòa thượng cũng cho biết thường những câu chuyện nà y do nhân gian hư cấu nên hoặc thêu dệt từ một sự việc có thật nhưng được thêm thắt để thần thánh hóa chúng.

Tuy nhiên trên thực tế một việc không có thật mà  được bà n tán nhiửu cũng tác động đến tâm lý và  tạo ra hiệu ứng tương tự. Ở đây các đôi tiÌ€nh nhân dẫn nhau tới chùa mà  bị ám ảnh bởi những chuyện tiÌ€nh ngang trái sẽ taÌ£o ra những suy nghĩ bi quan vêÌ€ chuyêÌ£n tiÌ€nh của chính miÌ€nh rồi dẫn đến tan vỡ. Аó chỉ laÌ€ một qui luâÌ£t thông thươÌ€ng trong diễn biế́n tâm lý của con người, Hòa thượng Thích Nguyên Chân khẳng định.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Gợi mở tư duy cải cách từ những thăng trầm của kinh tế Việt Nam
    Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang đối diện với nhiều thách thức: tăng trưởng chậm lại, thị trường bất động sản trầm lắng, yêu cầu cải cách thể chế ngày càng rõ rệt…, việc nhìn lại những bài học từ lịch sử là điều cần thiết hơn bao giờ hết. Cuốn sách “Kinh tế Việt Nam – Thăng trầm và đột phá” (NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2025) của hai tác giả Phạm Minh Chính và Vương Quân Hoàng mang đến một nền tảng tri thức khoa học và thực tiễn để suy ngẫm, định hướng cho hiện tại và tương lai.
  • Sách “Người Hà Nội, chuyện ăn, chuyện uống một thời” được vinh danh tại Trung Quốc
    Cuốn sách “Người Hà Nội, chuyện ăn, chuyện uống một thời” của tác giả Vũ Thế Long, ấn bản tiếng Trung do Công ty Cổ phần Văn hóa Chi – Chibooks thực hiện và bán bản quyền cho Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Quảng Tây, vừa chính thức được trao giải thưởng “Sách Đông Nam Á có sức ảnh hưởng tại Trung Quốc năm 2025”.
  • Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Ngành Văn hóa
    Chương trình sẽ diễn ra với nhiều tiết mục hấp dẫn. Các tác phẩm tập trung nhấn mạnh và khẳng định những thành tựu văn hóa của đất nước; ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa thời đại, những giá trị to lớn, sự trường tồn và tầm ảnh hưởng của văn hóa qua 80 năm...
  • SeABankers Vì trẻ thơ - Một thập kỷ yêu thương khởi nguồn từ trái tim
    “Hành động nhỏ hôm nay sẽ làm nên điều diệu kỳ cho thế hệ trẻ mai sau” là tinh thần xuyên suốt hành trình 10 năm của chương trình “SeABankers Vì trẻ thơ” - sáng kiến thiện nguyện đầy tính nhân văn do chính cán bộ nhân viên (CBNV) SeABank khởi xướng và thực hiện từ năm 2015 đến nay.
  • Hà Nội đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp
    Trong bối cảnh thị trường lao động không ngừng biến động bởi chuyển đổi số, cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, Thành phố Hà Nội đang tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của giáo dục nghề nghiệp (GDNN). Đây là một trong những giải pháp chiến lược nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Thủ đô trong giai đoạn mới.
Đừng bỏ lỡ
Xôn xao chuyện những ngôi chùa 'oán' tình nhân
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO