Việt Bắc

Về Hà Nội cùng Nguyễn Đình Thi
Tháng 10 năm 1954, Chính phủ kháng chiến và những đoàn quân chiến thắng rời Việt Bắc về Hà Nội. Ngày 10/10/1954 chính thức đánh dấu Thủ đô Hà Nội hoàn toàn giải phóng.
  • Chuyện kể ngày tiếp quản Thủ đô
    Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày 10/10 là các cựu thanh niên xung phong (TNXP) công tác tiếp quản Thủ đô trong ngày giải phóng năm xưa lại gặp nhau. Dẫu số lượng người tham dự ngày càng ít đi vì người mất, người ốm đau, bệnh tật nhưng mỗi lần gặp lại, những kỉ niệm về ngày tiếp quản Thủ đô lại ùa về trong họ, như chưa từng có dấu vết của thời gian…
  • Đặt tấm bia khắc bài thơ "Việt Bắc" có tiếng Tày ở khu lưu niệm nhà thơ Tố Hữu
    Huyện Quảng Điền (Thừa Thiên Huế) khánh thành tấm bia đá khắc bài thơ Việt Bắc bằng tiếng Việt và tiếng Tày tại khuôn viên Công viên văn hóa và Khu lưu niệm nà thơ Tố Hữu.
  • "Qua những miền di sản Việt Bắc" với nhiều hoạt động đặc sắc quảng bá tiềm năng du lịch 6 tỉnh
    Chương trình có biểu diễn các di sản nằm trong danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia diễn ra tại thành phố Bắc Kạn, gồm: Lượn cọi, Lượn Slương của người Tày, Hát Sli của người Nùng, Hát Pá Dung của người Dao, Hát Then - đàn Tính của người Tày, Nùng, Thái...
  • Bảo tàng Pháo binh (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Pháo binh thuộc loại bảo tàng lịch sử quân chuyên ngành. Các hiện vật bảo tàng phản ánh quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của bộ đội Pháo binh Việt Nam với truyền thống tiêu biểu “Chân đồng vai sắt, đánh giỏi, bắn trúng”.
  • Bảo tàng Biên phòng (quận Hoàn Kiếm)
    Bảo tàng Biên phòng thuộc loại hình bảo tàng lịch sử quân sự chuyên ngành, có nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền giáo dục các tài liệu, hiện vật phản ánh quá trình ra đời, xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của bộ đội biên phòng Việt Nam.
  • Phim “Bác sĩ hạnh phúc” không như kỳ vọng, nên vui hay buồn?
    Vừa công chiếu trên nền tảng trực tuyến Netflix, tuy nhiên phim “Bác sĩ hạnh phúc” phiên bản Việt gây chú ý bởi những hạn chế chứ không phải ưu điểm.
  • “Bài ca dâng Bác” chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Chương trình nghệ thuật chính luận “Bài ca dâng Bác” nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh của Người (19/5/1890-19/5/2023) sẽ đưa khán giả ngược dòng thời gian về làng Sen, theo chân Bác đi qua những năm tháng tìm đường cứu nước, đến những chuỗi ngày gian khổ nơi núi rừng Việt Bắc, và ngày trở về gắn bó với Thủ đô Hà Nội.
  • Chỉ nước mắt không bao giờ quên mặn
    Sau hơn 50 năm theo đuổi thơ ca, nhà thơ Nguyễn Việt Bắc đã ra mắt độc giả nhiều tập thơ như: “Dội hoa lên trăng”, “Gặt chữ”, “Người ta và tôi”, “Bom chữ ngũ hành”, “Một mình trăng lên”, “Buồn không đóng cửa”… Những tưởng người kiến trúc sư ấy đã dừng lại và không “dây dưa” với thơ nữa nhưng gần đây, ông tiếp tục ra mắt ấn phẩm “Nguyễn Việt Bắc - Thơ và trái tim bạn bè”.
  • Báo chí Việt Nam 1946 -1954: Từ Hà Nội đến chiến khu Việt Bắc
    Chiều 20/4, tại tòa nhà Hội nhà báo Việt Nam, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức khai mạc trưng bày và tọa đàm chuyên đề "Báo chí Việt Nam 1946-1954 Từ Thủ đô Hà Nội đến chiến khu Việt Bắc".
  • GS.TS Nguyễn Việt Bắc: Gieo "mùa vàng" từ những say mê
    GS.TS Nguyễn Việt Bắc hẹn gặp tôi trong căn nhà nhỏ ở phố Phùng Chí Kiên, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Khoảng sân nhỏ trước nhà mướt màu xanh của lá khiến tôi càng thêm tò mò hơn về chủ nhân của ngôi nhà. Và câu chuyện ông kể cuốn tôi theo những chặng đường, những say mê, nhiệt huyết của một người trí thức đã đóng góp không nhỏ cho những thành tựu của nền khoa học và công nghệ nước nhà.
  • Nhà thơ Nguyễn Việt Bắc - Vẫn vương “Mùi quê”
    Tôi thân thiết với kiến trúc sư, nhà thơ Nguyễn Việt Bắc. Dẫu rằng người kiến trúc sư thực chất cũng đã là nghệ sĩ nhưng tôi thấy ở anh hình như mang nhiều phẩm chất và trái tim của một nhà thơ hơn một nhà kiến trúc.
  • Tô Hoài làm báo ở chiến khu Việt Bắc
    Thời 9 năm kháng chiến trường kỳ (1946 - 1954) của thế kỷ trước, tại chiến khu Việt Bắc, các cơ quan thông tấn, báo chí... đã vượt lên trên khó khăn, gian khổ để phục vụ, đồng hành có hiệu quả cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
  • Nguyễn Việt Bắc và nỗi đau phố xâm làng
    Nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã nói rằng: “Mỗi người Việt Nam đều có trong hồn mình một người nhà quê.” Điều ấy thật đúng với nhà thơ Nguyễn Việt Bắc. Dù ông rời vùng quê thấm đẫm truyền thống văn hóa Bắc Ninh, Kinh Bắc về sống và làm việc ở Thủ đô nhưng con người nhà quê trong ông chưa bao giờ hết thao thức với quê hương. Nhất là, với Buồn không đóng cửa - tập thơ mới nhất của Nguyễn Việt Bắc thì ông luôn tự nhủ lòng mình: “Nợ quê - tôi nợ rất nhiều”
  •  Trao 151 suất học bổng cho tân sinh viên học giửi của 6 tỉnh Việt Bắc
    NHN Online - Vừa qua, tại Quảng trường 26- 3 Thà nh phố Hà  Giang, Báo Tuổi Trẻ phối hợp với Tỉnh đoà n 6 tỉnh Việt Bắc và  Đà i Phát thanh - Truyửn hình Hà  Giang tổ chức để tuyên dương và  trao học bổng cho 151 tân sinh viên học giửi, vượt khó của 6 tỉnh Việt Bắc: Hà  Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO