văn hóa thủ đô

"Người Hà Nội" đã và đang làm tốt sứ mệnh lan tỏa văn hóa Thủ đô ngàn năm văn hiến
"Người Hà Nội" sẽ mừng "sinh nhật" tuổi 40 vào ngày 8/5/2025. Chặng đường 40 năm xây dựng và phát triển, Người Hà Nội đã có được một “hệ thống” cộng tác viên là văn nghệ sỹ ở nhiều lĩnh vực: văn học, mỹ thuật, nhiếp ảnh, điện ảnh, lý luận phê bình;… các nhà báo, nhà nghiên cứu, nhà khoa học hàng đầu Thủ đô và cả nước.
  • “Di sản công nghiệp” - nguồn lực để Hà Nội tạo ra các trung tâm công nghiệp văn hóa
    Phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) được Thành phố Hà Nội xác định là một trong những chủ trương quan trọng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế, Hà Nội có nhiều lợi thế để xây dựng, phát triển trung tâm CNVH, trong đó Thành phố có thể tái sử dụng và hồi sinh các “di sản công nghiệp” để mở ra các không gian sáng tạo.
  • Để làng gốm cổ Bát Tràng thành khu phát triển thương mại và văn hóa của Thủ đô Hà Nội
    Làng gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) đã trở thành biểu tượng văn hóa nghề truyền thống của Hà Nội. Nơi đây có nhiều tiềm năng, lợi thế sẵn có để hình thành khu phát triển thương mại và văn hóa, đặc biệt trong bối cảnh UBND Thành phố vừa xây dựng Dự thảo “Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa” nhằm cụ thể hóa khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô 2024.
  • Hồ sơ, tài liệu về di sản văn hóa Việt sẽ được lưu trữ vĩnh viễn
    Theo ông Nguyễn Danh Hoàng Việt – Chánh Văn phòng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL), Bộ VH-TT&DL đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo “Thông tư quy định thời hạn lưu trữ hồ sơ, tài liệu ngành văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch”. Trong đó, hồ sơ và tài liệu về lĩnh vực Di sản văn hóa dự kiến được lưu trữ vĩnh viễn.
  • Phát triển văn hoá đọc góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá Thủ đô
    Với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ, thư viện các cấp trên địa bàn Thủ đô đã đạt được những thành tích quan trọng trong việc lưu trữ, bảo tồn vốn tài liệu có giá trị, xây dựng phong trào đọc sách, duy trì và phát triển nhu cầu đọc sách và văn hoá đọc; góp phần nâng cao dân trí, phổ biến tri thức tới các tầng lớp nhân dân Thủ đô, đóng góp quan trọng vào sự thành công trong lĩnh vực văn hóa của Thủ đô năm 2024.
  • [Video] Làng nghề Sơn Đồng: Trung tâm đồ thờ gỗ của Thủ đô và cả nước
    Với kỹ thuật chạm khắc tinh xảo cùng cái tâm với nghề, những nghệ nhân làng nghề thủ công mỹ nghệ Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội) đã tạo nên những sản phẩm vừa đem lại giá trị kinh tế cao, vừa giới thiệu đến bạn bè quốc tế về một Hà Nội của Việt Nam với những nét văn hóa độc đáo trong dòng chảy lịch sử nghìn năm văn hiến.
  • Thủ đô Hà Nội: Văn hóa - con người được quan tâm đầu tư, an sinh xã hội bao phủ toàn diện
    Trình bày Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 tại kỳ họp thứ 20, HĐND Thành phố khóa XVI, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải nhấn mạnh, Hà Nội đã đạt nhiều thành tựu nổi bật năm 2024, trong đó văn hóa, con người được quan tâm đầu tư, an sinh xã hội bao phủ toàn diện.
  • Nhân rộng và lan toả những mô hình di tích kiểu mẫu trong giai đoạn mới
    Việc thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng, xây dựng nếp sống văn minh tại di tích, nơi thờ tự, trong đó có hoạt động xây dựng mô hình “Di tích lịch sử văn hóa - điểm đến an toàn, hấp dẫn” trên địa bàn Thủ đô nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến, góp phần xây dựng hệ giá trị văn hoá Thủ đô, người Hà Nội thanh lịch, văn minh trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
  • Mở cơ hội mới cho sự phát triển văn hóa trong kỷ nguyên hội nhập
    Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035 (sau đây gọi là Chương trình) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 8, có thiết kế như một chiến lược toàn diện để khắc phục các điểm nghẽn về nguồn lực, mở ra cơ hội mới cho sự phát triển văn hóa Việt Nam trong kỷ nguyên hội nhập và hiện đại hóa.
  • Xây dựng hệ giá trị văn hóa Thủ đô trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
    “Chương trình khảo sát trao đổi kinh nghiệm trong việc triển khai các giải pháp thực hiện tuyên truyền về hệ giá trị văn hoá, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới giữa các địa phương nhằm tăng cường hiệu quả triển khai thực tiễn, đồng thời bổ sung và hoàn thiện tiến tới xây dựng khung hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam nói chung cũng như hệ giá trị văn hóa đặc thù riêng của Thủ đô phù hợp trong kỷ nguyên vươn mình củ
  • Tổ chức hoạt động kỷ niệm 20 năm Công ước UNESCO 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn gửi các tỉnh, thành phố: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, Lâm Đồng, Quảng Nam, Ninh Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Ninh và Bà Rịa - Vũng Tàu về việc tổ chức hoạt động kỷ niệm 20 năm Công ước UNESCO 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa.
  • Tuổi trẻ Thủ đô chung tay phát triển, định vị thương hiệu “Hà Nội - Thành phố thông minh, hiện đại”
    “Tổ chức Đoàn Thanh niên Thành phố sẽ nỗ lực học tập, rèn luyện và phấn đấu theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh từ đó xây dựng thế hệ thanh niên Thủ đô thời đại mới “Khát vọng - Tiên phong - Đoàn kết - Sáng tạo - Phát triển” tham gia cùng Thành phố tập trung xây dựng, phát triển và định vị thương hiệu Hà Nội là “Thành phố thông minh, hiện đại” – đồng chí Chu Hồng Minh - Thành ủy viên, Bí thư Thành đoàn Hà Nội khẳng định.
  • Nơi chắp cánh những ước mơ cho thiếu nhi Thủ đô
    Với kiến trúc hiện đại, rộng rãi, gần gũi với thiên nhiên, sử dụng nhiều thiết bị thông minh, chất lượng cao, Cung thiếu nhi Hà Nội cơ sở 2 (quận Nam Từ Liêm) vừa được đưa vào sử dụng, được kỳ vọng sẽ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, học tập, vui chơi thi đấu thể thao, rèn luyện thể chất cho thiếu nhi Thủ đô, xứng đáng là nơi chắp cánh cho ước mơ tuổi thơ bay cao.
  • Hà Nội gỡ khó 5 dự án chậm tiến độ, tạo động lực và nguồn lực phát triển Thủ đô
    Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành thông báo “Kết luận của Chủ tịch UBND Thành phố tại cuộc họp về tình hình triển khai một số dự án đầu tư kéo dài, chậm triển khai, chậm đưa vào sử dụng trên địa bàn Thành phố” diễn ra ngày 30/10.
  • Tuyên dương Gia đình văn hóa Thủ đô tiêu biểu năm 2024
    Năm 2024, với chủ đề "Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng", phong trào xây dựng Gia đình văn hóa ở Thủ đô vẫn đang tiếp tục thực hiện thành công mục tiêu và phát huy giá trị ý nghĩa cao đẹp của ngày Gia đình Việt Nam. Thông qua phong trào đã phát hiện hàng ngàn gia đình tiêu biểu với những hành động, nghĩa cử cao đẹp trên các lĩnh vực đời sống xã hội.
  • [Infographic] 4 giải pháp thực hiện kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Thủ đô Hà Nội đến 2025
    Vừa qua, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà đã ký ban hành Kế hoạch 294/KH-UBND về việc Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố đến 2025 và các năm tiếp theo. Để thực hiện hiệu quả Kế hoạch này, UBND Thành phố Hà Nội đặt ra 4 giải pháp, qua đó bảo tồn và phát huy giá trị các di sản, góp phần xây dựng và phát triển văn hóa, con người Thủ đô vì sự phát triển bền vững của đất nước, thực hiện thắng lợi Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 và Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 2
  • Tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn Thủ đô
    UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch 294/KH-UBND về việc Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố đến 2025 và các năm tiếp theo.
  • Văn hóa Thủ đô 70 năm tự hào
    Ngày 10/10/1954, khi đoàn quân chiến thắng từ 5 cửa ô tiến vào Thủ đô Hà Nội, một thời kỳ phát triển mới hòa trong dòng chảy lịch sử ngàn năm của văn hóa Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội đã được mở ra. Trải qua 70 năm, văn hóa Hà Nội dù gặp bao gian khó, thăng trầm, biến đổi, nhưng sức mạnh nội sinh chứa đựng vị thế, bản sắc riêng của mảnh đất là trái tim của nhân dân cả nước vẫn trụ vững trong tư thế hiên ngang, cao lớn, tự hào.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO