Trung Tự

Tự hào làng gốm Bát Tràng
Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu bài thơ Tự hào làng gốm Bát Tràng của tác giả Đoàn Hoài Trung. Bài thơ được tác giả sáng tác trong chuyến thăm làng gốm Bát Tràng vừa qua, đây là một trong những hoạt động trong khuôn khổ chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật của văn nghệ sĩ Hà Nội - Huế - TP.HCM.
  • Khu tập thể Giảng Võ và những ký ức một thời
    Tình cờ xem bộ phim “Số phận trớ trêu” của Nga, tôi lại nhớ về những ngôi nhà cao tầng theo phong cách “xã hội chủ nghĩa”, một phong cách điển hình trong thập niên 60 và 70 ở Đông Âu và khu tập thể mà tôi từng gắn bó – khu tập thể Giảng Võ. Với tôi, khu tập thể Giảng Võ là tuổi thơ, là kỷ niệm không dễ nguôi quên.
  • Nguyễn Hi Quang – nhà giáo hiền thần
    Nguyễn Hi Quang, sinh năm Giáp Tuất (1634), là người làng Trung Tự, phường Đông Tác, huyện Thọ Xương, phủ Phụng Thiên, kinh thành Thăng Long (nay chủ yếu thuộc địa bàn phường Trung Tự, quận Đống Đa, nội thành Thủ đô Hà Nội). Đông Tác là một phường cổ đã có từ xa xưa, cùng với 35 phường khác của Thăng Long. Làng Trung Tự là phần đất trung tâm, bộ phận quan trọng và tiêu biểu của phường Đông Tác. Theo các sách cổ, bao quanh làng thời đó là một số ngòi lạch, đầm hồ “sóng nước long lanh như gương chiếu, tràn đầy khí thần tiên”.
  • Triển lãm “Khám phá quần thể di tích Điện Phụng Tiên”
    Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Fulda – Cộng hòa Liên bang Đức (GEKE) tổ chức triển lãm “Khám phá Quần thể Điện Phụng Tiên” vào ngày 20/11.
  • Chiêm ngưỡng đấu trường được so sánh với Colosseum thời La Mã cổ đại “độc nhất vô nhị” ở Việt Nam
    Đấu trường Hổ Quyền tại Cố đô Huế được so sánh với Colosseum thời La Mã cổ đại và “độc nhất vô nhị” ở Việt Nam. Đây là nơi diễn ra những trận đấu sinh tử giữa voi và hổ vào thời nhà Nguyễn.
  • Phê duyệt hơn 800 triệu đồng lập quy hoạch cải tạo thêm khu tập thể Trung Tự (Hà Nội)
    UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 4752/QĐ-UBND phê duyệt dự toán chi phí hơn 800 triệu đồng để lập quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại Khu tập thể Trung Tự và phụ cận, tỷ lệ 1/500.
  • Chùa Trung Tự (quận Đống Đa)
    Chùa Trung Tự tên chữ là Phúc Long tự thuộc phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Chùa Tư Đình (quận Long Biên)
    Chùa Tư Đình là cách gọi theo tên địa danh thôn Tư Đình, nay thuộc phường Long Biên, quận Long Biên. Chùa có tên chữ là Sùng Khánh tự.
  • Di tích đền Cố Lê (Hà Nội) cần sớm được trùng tu, tôn tạo
    Có tuổi đời gần 200 năm, là công trình do chính vua Tự Đức cho xây dựng và là nơi thờ tự 33 vị trung quân ái quốc nhưng đền Cố Lê (ngõ 124, đường Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội) đã xuống cấp nghiêm trọng và đứng trước nguy cơ sụp đổ.
  • Trường Tiểu học Trung Tự (Đống Đa) rộn ràng chào đón năm học mới
    Sáng 5/9, thầy và trò trường Tiểu học Trung Tự (Đống Đa, Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ Khai giảng năm học mới 2023-2024.
  • Đình Trung Tự (quận Đống Đa)
    Di tích đình Trung Tự thuộc địa phận phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Trùng tu làng chài Cửa Vạn - ngôi làng cổ tích trên vịnh Hạ Long
    Ngày 12/7, UBND TP Hạ Long, Quảng Ninh cho biết vừa có văn bản yêu cầu các phòng ban của thành phố lên kế hoạch đầu tư, sửa chữa Trung tâm văn hóa nổi Cửa Vạn, các nhà bè làng chài Cửa Vạn, Vung Viêng để phục vụ phát triển sản phẩm du lịch trên vịnh Hạ Long.
  • Tu bổ, tôn tạo cổng trại Bảo An Binh: Công trình gắn với sự kiện Cách mạng Tháng 8
    Công trình cổng cổ thuộc trại Bảo An Binh (Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội) vừa được hoàn thành việc trùng tu, tôn tạo.
  • Bảo tồn kiến trúc Pháp: Giải pháp để hồi sinh di sản Thủ đô
    Lịch sử ngàn năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội ghi nhận sự đóng góp của nhiều nền văn hóa trong đó có văn hóa Pháp. Những dấu ấn văn hóa, kiến trúc Pháp hiện diện ở mảnh đất Hà thành chứng tỏ một cuộc giao thoa văn hóa đầy thú vị. Việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy di sản kiến trúc Pháp cho tới nay vẫn luôn là một trong những nhiệm vụ mà Thành phố đang nỗ lực.
  • Nhà hát Lớn Hà Nội chuẩn bị đóng cửa một năm để tu bổ
    Đó là thông tin được bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Giám đốc Nhà hát Lớn Hà Nội cho biết. Theo kế hoạch, việc tu bổ sẽ diễn ra từ 2023 - 2025 nhưng cố gắng sau 1 năm có thể đưa vào sử dụng.
  • Đình, chùa Ích Vịnh
    Đình Ích Vịnh tên chữ là Thanh Trung từ, tức là đền Thanh Trung. Chùa Ích Vịnh tên chữ là Phúc Long tự, tức chùa Phúc Long, hay còn gọi là chùa Đống vì dựng trên gò Đống xưa. Đình, chùa Ích Vịnh được xây riêng cho làng Ích Vịnh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Trùng tu nhóm tháp Khu đền tháp Mỹ Sơn với sự giúp đỡ của chuyên gia Ấn Độ
    Ngày 20/12, UBND tỉnh Quảng Nam tiếp nhận bàn giao dự án trùng tu Khu đền tháp Mỹ Sơn trong chương trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Ấn Độ.
  • Đình Miêng Hạ
    Hà Nội là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa với hệ thống chùa chiền, đình, miếu vô cùng đa dạng và phong phú. Những ngôi đình cổ ở đây luôn mang tới cho con người những giây phút an yên, thư thái đến lạ thường. Một trong số đó phải kể đến đình Miêng Hạ – điểm sinh hoạt văn hóa tâm linh của người dân Ứng Hòa nói riêng và người dân khu vực phía Bắc nói chung.
  • Kiến thức văn hóa truyền thống và việc trùng tu di tích
    Từ nhiều năm nay ở nhiều địa phương, khi thực hiện trùng tu, tôn tạo một di tích (đình, chùa, đền miếu), dù bằng kinh phí nào, của Nhà nước hoặc từ nguồn xã hội hóa, người ta chỉ quan tâm đến phần “vỏ”, hay phần kiến trúc cơ bản (do chủ đầu tư và đơn vị thiết kế, thi công, đảm nhận); còn phần “ruột”, tức những nội dung trưng bày bên trong thì không có phương án trù tính.
  • Trường mầm non Trung Tự: Hướng đến ngôi trường hạnh phúc
    Với mục tiêu xây dựng một ngôi trường mầm non hạnh phúc, có chất lượng chăm sóc giáo dục tốt, chuyên nghiệp và tạo dựng được niềm tin của phụ huynh học sinh, trở thành điểm sáng trong quận Đống Đa, Trường mần non Trung Tự đã thực hiện một số giải pháp ưu tiên.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO