trên đất Thăng Long

Dân ca Xa Mạc: Làn điệu "bắc cầu" tỏa sáng trên đất Thăng Long
Thuở xa xưa, trong lúc đi cấy, đi cày ngoài đồng ruộng, người dân thôn Xa Mạc (xã Liên Mạc, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội) hát đối đáp qua lại ngẫu nhiên để quên đi mệt mỏi, tạo nên hứng thú trong quá trình lao động sản xuất. Từ đó, hát dân ca Xa Mạc ra đời, hòa cùng đời sống tinh thần của người dân ngoại thành đất Thăng Long ngàn năm văn hiến.
  • Bài 3: Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng người Mường trên đất Thăng Long
    Với người dân tộc Mường, cồng chiêng là một loại nhạc khí dân tộc, là bảo vật và là biểu tượng văn hóa. Tại Hà Nội, đồng bào dân tộc Mường xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất) lưu giữ nét đẹp văn hóa cồng chiêng, góp phần phát huy giá trị bản sắc văn hoá dân tộc Mường trên mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến.
  • Bích Câu Đạo quán
    Giữa chốn Hà Nội phồn hoa đô thị, có một không gian thần tiên như chính huyền tích về nơi ấy, đó là Bích Câu Đạo quán tại phố Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội. Nơi đây không chỉ là vùng đất Phật với chùa An Quốc được xây dựng theo giấc mộng Phật Bà Quan Âm báo cho vua Lý Thái Tổ, mà còn là mảnh đất của chốn “bồng lai tiên cảnh”, nơi gắn với những câu chuyện huyền bí và cũng là nơi minh chứng cho sự tồn tại của Đạo Giáo thần tiên trên đất Thăng Long.
  • Phát huy giá trị thời đại Hùng Vương trên đất Thăng Long
    Với 24 địa điểm khảo cổ học Đông Sơn được tìm thấy, 137 di tích thờ phụng các vị thần thời Hùng Vương cùng dấu ấn văn hóa phi vật thể đậm nét tại nhiều địa phương, Hà Nội được coi là một trong những cái nôi của văn hóa thời đại Hùng Vương ở lưu vực sông Hồng. Do đó, việc phát huy hơn nữa giá trị văn hóa thời đại Hùng Vương trên đất Thăng Long cần tiếp tục được quan tâm, qua đó góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của người dân Thủ đô.
  • Từ chiếc cáng khiêng đến xe kéo đầu tiên trên đất Thăng Long
    Giữa Hà thành đổi mới, tôi muốn mời bạn đọc cùng tôi đi ngược dòng thời gian vào đầu thế kỷ XIX, để nghe kể về hai loại phương tiện vận chuyển đầu tiên trên đất Thăng Long mà lớp trẻ ngày nay chỉ có thể tìm thấy trong tư liệu, sử sách.
  • Người gìn giữ các điệu múa trên đất Thăng Long
    (NHN) Các điệu múa Lân - Sư - Rồng tạo nên nét đẹp văn hóa Thăng Long - Hà  Nội lâu nay đang dần bị mai một bởi những người am hiểu các điệu múa nà y ngà y cà ng ít, còn lớp trẻ thì không mấy hứng thú, mặn mà . Câu lạc bộ Lân - Sư - Rồng do anh Nguyễn Tạ Tấn là m Chủ nhiệm, được thà nh lập từ năm 2004 đã góp phần bảo tồn, gìn giữ và  phát huy các điệu múa nà y trên đất Thăng Long - Hà  Nội...
  • Người gìn giữ các điệu múa trên đất Thăng Long
    (NHN) Các điệu múa Lân - Sư - Rồng tạo nên nét đẹp văn hóa Thăng Long - Hà  Nội lâu nay đang dần bị mai một bởi những người am hiểu các điệu múa nà y ngà y cà ng ít, còn lớp trẻ thì không mấy hứng thú, mặn mà . Câu lạc bộ Lân - Sư - Rồng do anh Nguyễn Tạ Tấn là m Chủ nhiệm, được thà nh lập từ năm 2004 đã góp phần bảo tồn, gìn giữ và  phát huy các điệu múa nà y trên đất Thăng Long - Hà  Nội...
  • Nhớ chợ trên đất Thăng Long xưa
    (NHN) Nói đến đô thị, người ta hình dung ra cảnh bán, mua tấp nập với những chợ búa đông đúc (Búa tức là  Bộ “ Bộ Аầu một tên cổ Hán, có nghĩa là  Bến. Chợ trên đất Thăng Long xưa gần bến sông nên có từ ghép Búa “ chợ búa).
  • Là ng tiến sĩ Đông Ngạc trên đất Thăng Long
    (NHN) Là ng Vẽ (Аông Ngạc, Từ Liêm, Hà  Nội) không chỉ nổi tiếng với món nem Vẽ mà  còn tự hà o là  nơi sản sinh ra nhiửu tiến sĩ Hán học và  Tây học. Là ng có nhiửu người đỗ đạt là m quan nên người xưa đã có câu: đất kẻ Già n, quan kẻ Vẽ.
  • Lạ kử³ một là n điệu dân ca trên đất Thăng Long
    (NHN) Là n điệu chèo Tà u ở xã Tân Hội (Аan Phượng - Hà  Nội) cứ 25 năm mới mở hội một lần từ ngà y rằm đến 23 tháng Giêng âm lịch. Sau gần một thế kỷ bị lãng quên, năm hội gần nhất đã diễn ra cách nay 12 năm và  sắp tới chèo Tà u vinh dự biểu diễn tại Аại lễ 1000 năm.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO