Nhớ chợ trên đất Thăng Long xưa

Phạm Vĩnh| 09/06/2011 14:54

(NHN) Nói đến đô thị, người ta hình dung ra cảnh bán, mua tấp nập với những chợ búa đông đúc (Búa tức là  Bộ “ Bộ Аầu một tên cổ Hán, có nghĩa là  Bến. Chợ trên đất Thăng Long xưa gần bến sông nên có từ ghép Búa “ chợ búa).

Chỉ tính riêng nội thà nh từ thế kỷ 17-18 đã có và i chục chợ, trong đó có nhiửu chợ nổi tiếng, từng đi và o văn học dân gian như: Bán mít chợ Аông, bán hồng chợ Tây/ Bán mây chợ Huyện/ Bán quyến chợ Аà o....

Nhớ chợ trên đất Thăng Long xưa

Chợ Аồng Xuân

Chợ Аông (tức chợ Cầu Аông, khu vực giáp Ngõ Gạch, Hà ng Аường), chợ Tây (khu vực bến xe Kim Mã), chợ Huyện (khu vực Nhà  Thử Lớn), chợ Аà o (chính là  phố Hà ng Аà o). Rồi đến các chợ Cử­a Nam (ngã tư Cử­a Nam), chợ Аình Ngang, chợ à”ng Nước (à” Đống Mác), chợ Mới (Hà ng Chiếu), chợ Аông Thà nh (Hà ng Vải “ Hà ng Gà ), chợ Yên Thọ (à” Cầu Dửn), chợ Yên Thái (Bưởi)... Аứng đầu các chợ nà y cả vử địa thế lẫn tiếng tăm là  chợ Аồng Xuân. Có câu: Vui nhất là  chợ Аồng Xuân/ Kẻ buôn, người bán xa, gần thảnh thơi....

Nhớ chợ trên đất Thăng Long xưa

Ngoà i chợ, Hà  Nội còn có 36 phố phường tập trung sản xuất và  bán một mặt hà ng

Ngoà i các chợ trên, đô thà nh Hà  Nội còn có ba mươi sáu phố phường tập trung sản xuất và  bán một mặt hà ng. Chẳng hạn: Hà ng Thùng, Hà ng Bút, Hà ng Tre/ Hà ng Vôi, Hà ng Giấy, Hà ng The, Hà ng Gà ....

Ngoà i chợ, phố nghử còn có khá đông chợ lưu động, không tên (chợ cóc ngà y nay), đó là  những người buôn bán rong, vặt vãnh... Họ tụ họp bán hà ng ở tất cả mọi nơi có người qua lại. Người bán hà ng không cần lửu che, ghế ngồi. Hà ng hóa để trong một vuông vải hay cái thúng, cái rổ, cái mẹt... thậm chí bà y ngay trên mặt đất, nửn gạch...

Nhớ chợ trên đất Thăng Long xưa

Chợ thường được lập lên ở những nơi giao thông thuận tiện và  họp luân phiên định kử³

Chợ thường được lập nên ở những nơi công cộng, ở các cử­a ô, cử­a thà nh, bến sông, bử kênh... nơi thuận tiện giao thông đi lại, để trao đổi mua bán. Thời gian họp chợ, văn bản chính thức đầu tiên của Nhà  nước phong kiến ghi trong sách Hồng Аức thiên chính thư đã nêu ra nguyên tắc: chợ họp xen kẽ và  luân phiên định kử³, tránh trùng nhau, nhưng không ghi rõ thời gian cách nhau giữa hai phiên chợ bao nhiêu ngà y. Cuối thế kỷ XIX, mới có ý kiến cho rằng, chợ trên đất Thăng Long “ Hà  Nội cứ 5 hoặc 6 ngà y họp một phiên (trừ ngà y Hội hoặc Tết có thể mở thêm phiên). Chợ họp từ 7 giử sáng đến 2 hoặc 5 giử chiửu. Các mặt hà ng buôn bán ở chợ rất phong phú, hấp dẫn, giá rẻ như: gạo, cá (cá tươi. cá mắm, cá khô), thịt lợn, thịt trâu, thịt bò (có cả thịt chó, thịt mèo...), rau tươi, quả chín, tơ lụa, đồ trang sức, kim hồn, đồ đòng, đồ sứ, già y dép, quần áo, cà y cuốc, các loại vải vóc thông dụng mà  người dân quen gọi là  hà ng tấm, các loại thuốc chữa bệnh thông thường (thuốc men, thuốc bắc), giấy viết các loại... Những mặt hà ng nà y đửu do là ng, xã quanh kinh thà nh trồng cấy, sản xuất đem và o thà nh đổi chác, bán mua. Trong số nà y có gạo tẻ nhiửu nhất, không những đủ cung cấp cho Thăng Long mà  còn có khả năng bán cho nhiửu nơi trong vùng...

Chợ ở nông thôn đặt dưới quyửn kiểm soát của địa phương nơi đặt chợ. Ở nội thà nh thuộc quyửn quản lý của Nhà  nước...

Nhằm bảo đảm an ninh “ trật tự cho chợ búa, luật pháp Nhà  nước ngăn cấm việc người trông coi cho dân buôn bán là m sai quy định như buôn gian, bán dối, nhũng nhiễu, đầu cơ tích trữ. Người là m sai (kể cả viên chức Nhà  nước) đửu bị trừng trị nghiêm khắc từ đánh trượng, bêu danh ở chợ, phạt tiửn, nghiêm trọng có thể bị xử­ tội theo Luật Hình sự...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn”
    Nhà phê bình văn học Phạm Phú Phong cùng các cộng sự giới thiệu và ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn” tại TP Huế.
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • Người có công được hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ để cải tạo, sửa chữa nhà ở
    Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 21/2024/QĐ-TTg ngày 22-11-2024 về mức hỗ trợ xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở đối với người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ và tỷ lệ phân bổ vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương, tỷ lệ đối ứng vốn hỗ trợ từ ngân sách địa phương giai đoạn 2023-2025.
  • VinFast VF 3 – Sành điệu, chất chơi trên mọi nẻo đường
    Được định vị là chiếc xe đi phố, VinFast VF 3 gây bất ngờ lớn với ngay cả chủ xe khi dễ dàng chính phục nhiều cung đường khó nhằn trong hành trình hàng nghìn km.
Đừng bỏ lỡ
Nhớ chợ trên đất Thăng Long xưa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO