"Hỡi cô thắt bao lưng xanh/ Có vử là ng Mái với anh thì vử/ Là ng Mái có lịch/ Có ao tắm mát có nghử buôn tranh". Miửn Bắc nổi tiếng với 3 dòng tranh truyửn thống là tranh Đông Hồ, tranh Hà ng Trống và tranh Kim Hoà ng. Những dòng tranh nà y có những phong cách riêng được thể hiện từ quy trình là m tranh, đến đường nét, nguyên liệu, hay cách pha mà u nhưng tựu chung lại nó đửu thể hiện hồn Việt trong tranh."
Là ng Đông Hồ (hay còn gọi là là ng Mái, ấp Kiửu Mại ) ở bên bử sông Đuống thuộc huyện Thuận Thà nh, Bắc Ninh có là ng tranh Đông Hồ nổi tiếng. Hà ng năm cứ và o tháng 3 ở là ng Đông Hồ người ta đã chuẩn bị cho mùa tranh Tết, và o mùa nông nhà n tháng 8, nhà nhà trong là ng đửu tập trung và o in tranh.
Ở tranh Đông Hồ, cái đầu sáng tạo nghệ thuật và bà n tay điêu luyện đã hòa quyện thà nh bản năng, từ những cái thường có quanh ta, qua bà n tay người nghệ sĩ dân gian là ng Đông Hồ đã biến thà nh đủ loại mà u sắc phản ánh được đầy đủ cái phong phú, muôn mà u muôn vẻ của cuộc sống thiên nhiên cũng như của con người Việt Nam.
Tranh Đông Hồ mang đến niửm hạnh phúc cho người lao động, nó thể hiện qua cả mà u sắc trong tranh. Với vử sò, sẽ chế tạo ra chất điệp trắng phủ lên trên nửn giấy dó hoặc giấy vử dâu tạo thà nh thứ giấy điệp óng ánh mà gần gũi, với hoa hòe và hạt dà nh dà nh sẽ có mà u và ng, lá chà m cho mà u lam. Từ gỉ đồng sẽ cho ra nhiửu loại mà u xanh, từ cói hay lá tre... sẽ cho mà u đen quý.
Tranh Đông Hồ có một nội dung khác nhau nhưng chung đặc điểm thường là những hình ảnh sung túc như đám cưới chuột, cảnh hái dừa, cảnh đà n cá chép...thể hiện mong muốn vử sự sung túc. Đám cưới chuột là bức tranh tiêu biểu và rất quen thuộc với nhiửu người. Tranh mang tính chất hà i hước vử đám cưới của chuột, đồng thời châm biếm ngụ ý tệ nạn tham nhũng, hối lộ mà loà i mèo tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, chuột là đại diện cho tầng lớp bị trị.
Điểm nhấn ở tranh là ng Hồ là phản ánh nhiửu mặt của đời sống nhân dân, từ những hình ảnh vử cuộc sống gia đình, cuộc sống vui chơi giải trí của người dân lao động đến hình ảnh các anh hùng dân tộc hay minh họa các truyện nôm bình dân, các tác phẩm thơ nôm nổi tiếng.
Ngà y nay lệ mua tranh Đông Hồ treo ngà y Tết đã mai một, là ng tranh cũng thay đổi nhiửu nhưng những mảng tranh mang nét chân quê vẫn giữ được: Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong / Mà u dân tộc sáng bừng trên giấy điệp.
Người Thăng Long xưa nay vẫn yêu thích tranh Đông Hồ, nhưng cuộc sống Phồn hoa thứ nhất Long Thà nh đã đem đến cho người họa sĩ Thăng Long một nhu cầu, một chất liệu thẩm mử¹ mới. Và dòng tranh khắc gỗ dân gian Hà ng Trống ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin văn hóa của đời sống thị dân khi Thăng Long đã chuyển thà nh Kẻ Chợ.
Tranh Hà ng Trống xuất hiện cách đây khoảng 400 năm, chịu ảnh hưởng của các luồng tư tưởng, văn hoá, tôn giáo của vùng miửn, là kết quả của sự giao thoa tinh hoa giữa Phật giáo, Nho giáo; giữa loại hình tượng thử, điêu khắc ở đình, chùa với những nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá hằng ngà y.
Tranh Hà ng Trống chỉ in ván nét lấy hình, còn mà u là thuốc nước, tô bằng bút lông mửm rộng bản, một nửa ngọn bút chấm mà u, nửa ngọn bút kia chấm nước lã, tô tranh theo kử¹ thuật "vửn" mà u. Có thể dễ dà ng nhận thấy nét vẽ ở tranh Hà ng Trống tinh xảo và điêu luyện hơn, trong đó việc sử dụng mà u sắc cũng rõ nét hơn.
Tranh chỉ có một bản đen đầu tiên, các bức sau được in bằng mực tà u nguyên chất sau đó được tô mà u lại bằng tay. Tranh được in trên giấy dó bồi dầy, để hoà n thà nh một bức tranh. phải mất đến 3, 4 ngà y. Tranh dân gian Hà ng Trống mang ước vọng hạnh phúc và dùng nhiửu mô típ tượng trưng, mà u sắc tươi sáng, nội dung vui vẻ, ngộ nghĩnh đã góp phần đem đến những hiệu quả nghệ thuật đặc sắc.
Đử tà i của tranh rất phong phú nhưng chủ yếu là tranh thử, tranh vử đử tà i dân dã, những bức tranh chơi như các bộ tứ bình hoặc nhị bình. Những bức tranh như Lí ngư vọng nguyệt; Thầy đồ cóc; Bịt mắt bắt dê... và đặc biệt là bộ tranh Tố nữ của dòng tranh dân gian Hà ng Trống mãi mãi vẫn là những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu.
Dòng tranh Hà ng Trống thực sự phát triển cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Nhưng đến cuối thế kỷ 20 dòng tranh nà y bắt đầu suy tà n, hầu như các nhà là m tranh đửu bử nghử. Nhiửu nhà còn đốt bử hết những dụng cụ là m tranh như ván, bản khắc, một phần do thú chơi tranh của người Hà Nội đã đổi khác, một phần do việc là m tranh không có thu nhập cao nên nhiửu người đã chuyển nghử.
Xưa kia người Hà Nội dù còn nghèo, phố chật nhà gianh nhưng không thể thiếu được những bức tranh dân gian. Nói đến tranh dân gian thì ngoà i tranh Đông Hồ và tranh Hà ng Trống người ta không thể không nhắc đến tranh Kim Hoà ng.
Dòng tranh dân gian Kim Hoà ng được hình thà nh từ nửa sau thế kỷ 18 và cũng nổi tiếng không kém gì tranh Đông Hồ hay tranh Hà ng Trống. Theo tà i liệu được lưu giữ thì đến năm 1915, nạn lụt lớn là m đê Liên Mạc bị vỡ, cuốn trôi đi mất nhiửu ván in. Do mất mùa, đói kém, dòng tranh nà y bị suy kém, đến năm 1945 thì không thấy xuất hiện nữa.
Để so sánh thì tranh Kim Hoà ng có nét khắc thanh mảnh, tỉ mỉ hơn tranh Đông Hồ, mà u sắc tươi như tranh Hà ng Trống. Loại tranh nà y không sử dụng giấy điệp hay giấy dó mà in trên nửn giấy đử nên còn gọi là tranh Đử.
Tranh Kim Hoà ng dùng mực tà u và các mà u có nguồn gốc tự nhiên. Mà u trắng tạo từ thạch cao, phấn; chà m, xanh chà m từ mực tà u hoà với nước chà m. Mà u đử lấy từ son, mà u đen từ tro rơm rạ, mà u xanh từ gỉ đồng, mà u và ng từ hoa dà nh dà nh.
Khác với các dòng tranh khác, tranh Kim Hoà ng chỉ sử dụng một bản khắc để in nét đen lên giấy rồi dựa và o đó mà tự do chấm phá mà u sắc theo cảm xúc riêng của mỗi người. Người thợ thường chọn các đử tà i bình dị mộc mạc, tươi vui, hồn nhiên với mà u sắc tươi nổi, nét vẽ phù hợp với tình và cảnh người dân quê vì thế có thể thấy trong tranh sự phóng khoáng và diện mạo riêng.
Sự phong phú, đa dạng của nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam góp phần là m nên bản sắc dân tộc Việt, nhưng điửu đáng buồn là nó đã bị mai một dần theo thời gian. Việc khôi phục và gìn giữ các dòng tranh đã khó huống chi nói đến phát triển, thiết nghĩ chúng ta cần có những hà nh động cụ thể hơn để bảo tồn giá trị những dòng tranh quý, lưu giữ cho thế hệ sau.