Thương tiếc một cây bút chuyên viết vử Hà  Nội

Gia Phú| 11/09/2010 09:37

(NHN) Nhà  văn Băng Sơn là  cây bút chuyên viết vử Hà  Nội. à”ng đã từng được đử cử­ trong giải thưởng Bùi Xuân Phái “ Vì tình yêu Hà  Nội năm 2009. à”ng đã chút hơn thở cuối cùng và o đầu tháng 9 vùa qua tại nhà  riêng, hưởng thọ 78 tuổi.

Nhà  Văn Băng Sơn tên thật là  Trần Quang Bốn , sinh ngà y 18/12/1932, quê Bình Lục (Hà  Nam). à”ng sinh ra và  lớn lên ở Cẩm Già ng (Hải Dương) nhưng gắn bó nhiửu năm với đất Hà  Thà nh. Ngay từ thời học sinh ông đã có nhiửu bà i thơ, văn đăng báo. Rời nghế nhà  trường ông chuyển sang viết kịch, là m báo.

Nhà  văn Băng Sơn

Nhà  văn Băng Sơn nổi tiếng là  cây bút chuyên viết vử Hà  Nội, đặc biệt là  đoản văn, tản văn, tùy bút. Với hà ng loạt tác phẩm đã được ghi dấu trong lòng người đọc: Thú ăn chơi người Hà  Nội, Аường và o Hà  Nội, Dòng sông Hà  Nội, Nghìn năm còn lại, Phập phồng Hà  Nội, Hà  Nội 36 phố phường, ...

à”ng đã già nh được nhiửu giải thưởng lớn trong sự nghiệp văn chương: Giải Hội nhà  văn Việt Nam vử thiếu nhi, giải Báo Nhi đồng, giải viết vử Hà  Nội nghìn năm, của báo Hà  Nội mới, giải kịch bản văn học của Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, giải thưởng văn học của Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà  Nội, giải thưởng vử bút kí của Hội nhà  báo Việt Nam ... Năm 2009 ông được chọn là  một trong ba đử cử­ của giải thưởng Bùi Xuân Phái “ Vì tình yêu Hà  Nội.

Nhà  văn Băng Sơn ra đi trong lúc ông vẫn còn ấp ủ nhiửu dự định viết vử Hà  Nội. à”ng để lại niửm tiếc thương không chỉ với những người thân, bạn bè mà  với cả bạn đọc yêu mến ông. Tiếc thương một cây bút đã để lại những trang viết đầy chất thơ và  chan chứa một tình yêu vử Hà  Nội

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Thương tiếc một cây bút chuyên viết vử Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO