Thơ mới

Mấy đặc trưng trong thơ Thăng Long - Hà Nội
Để xác định những khác biệt của thơ Hà Nội so với thơ các địa phương khác cần nhìn lại cả quá trình phát triển của thơ từ thuở lập kinh đô, phải tính đến những tác phẩm không chỉ của những nhà thơ sinh ra và trưởng thành ở Hà Nội, mà còn của những nhà thơ từ những vùng quê khác về sống ở Thăng Long. Và chính họ, những nhà thơ bị (hoặc được) phong cách sống, phong cách thơ của Hà Nội đồng hóa, vốn đông đảo hơn các nhà thơ nguyên quán Hà Nội, đã đóng góp nhiều hơn để tạo nên phong cách trữ tình cho thơ đất đế đô.
  • Chín thập niên bản đàn xuân Hà thành
    Âm nhạc là một nguồn giải trí quan trọng của đời sống thị dân Hà thành, với tiếng tơ tiếng trúc đã thành bạn với hoa đào cười gió đông, với cánh én liệng lưng trời. Bên cạnh truyền thống khai bút đầu năm đã tạo ra một dòng thi ca xuân, những bài hát nói ca trù chủ đề xuân còn tạo ra một lối sinh hoạt văn nghệ đặc trưng của giới tài tử Hà thành.
  • Bước đệm cho bảo tồn, phát huy giá trị ca trù Thủ đô
    Sáng 24/12, tại Hà Nội, Sở Văn hóa & Thể thao Hà Nội đã tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi Sáng tác lời thơ mới cho các thể cách hát nói trong ca trù trên địa bàn Thành phố. Đến dự có các đại diện lãnh đạo Sở VH & TT Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội, các Ban ngành, Hội liên quan và đông đảo công chúng.
  • “Bắt đầu từ đôi mắt”: Tập thơ mới ra mắt của nhạc sĩ Đoàn Bổng
    Ngày 31/10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, Công ty CP Liên minh kinh tế quốc gia đã tổ chức buổi ra mắt - trao tặng sách “Bắt đầu từ đôi mắt” của nhà thơ - nhạc sĩ Đoàn Bổng.
  • 100 năm sinh nhà thơ Chế Lan Viên (1920 - 1989): Chế Lan Viên bàn về Thơ mới giữa đương thời Thơ mới
    Trước khi xuất bản thi tập Điêu tàn (1937), Chế Lan Viên đã có thơ in trên các báo Tin văn, Ngày nay, Bắc Hà, Tiểu thuyết thứ bảy, Phụ nữ, Trong khuê phòng, Người mới… và khơi gợi được sự chú ý của dư luận. Đồng thời bản thân Chế Lan Viên cũng nêu ý kiến về thơ và lên tiếng trao đổi, tranh luận, bình luận về thơ ca nói chung.
  • Nguyễn Xuân Sanh - người cách tân “Thơ Mới”
    Nguyễn Xuân Sanh năm nay vào tuổi 100. Ông sinh năm 1920 tại Đà Lạt. Quê gốc thuộc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, xuất hiện trong phong trào Thơ Mới, nhưng đường lối thơ ông có nét khác biệt.
  • Thế Lữ người khai sáng phong trào Thơ mới
    Thế Lữ (1907 - 1989) tên thật là Nguyễn Thứ Lễ. Thứ Lễ đọc lái đi thì thành Thế Lữ và có nghĩa là cái quán trọ của đời người (coi đời người như quán trọ?). Sinh ra ở Hà Nội, trải qua tuổi thơ ở Lạng Sơn, nơi sẽ cho ông những ấn tượng thâm u về chuyện đường rừng và của thơ nhớ rừng sau này. 9 tuổi về Hải Phòng học trung học. Năm 23 tuổi thi vào trường Mĩ Thuật, nhưng thôi học ngay năm đầu. Sau đó viết truyện và làm thơ. Truyện của ông hấp dẫn vì tính chất bí ẩn và suy luận trinh thám. Từ năm 1942 ông sang kị
  • Người đương thời Thơ mới bàn về thơ Huy Cận
    Từ bốn năm trước khi in tập thơ Lửa thiêng (NXB Đời nay, Hà Nội, 1940), Huy Cận đã có thơ trên các báo Tràng An, Sông Hương (bút danh Hán Quỳ) và báo Đời nay. Ngay đương thời, thơ Huy Cận đã sớm được chào đón, ghi nhận, đánh giá cao. Các bài giới thiệu chân dung, tựa, đọc sách, phê bình, nhận định của Xuân Diệu, Lương An, Lương Đức Thiệp, Hoài Thanh - Hoài Chân, Diệu Anh (Đinh Gia Trinh), Vũ Bội Liêu, Trương Chính, Vũ Ngọc Phan, Kiều Thanh Quế… đã đi sâu phân tích những phương diện cơ bản nhất về hồn thơ, n
  • PGS. TS Nguyễn Hữu Sơn: Cốt là lạc quan để yêu và say nghề...
    PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn vừa ra mắt khảo luận “Thơ mới - Những chuyện chưa bao giờ cũ” (Người đương thời Thơ mới bàn về tác gia Thơ mới) gây được sự chú ý không chỉ của các nhà nghiên cứu mà cả độc giả trẻ yêu văn chương. Nhân dịp này, PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn dành cho báo Người Hà Nội cuộc trò chuyện cởi mở không chỉ về cuốn khảo luận mà cả về cuộc đời gắn bó với văn chương của ông.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO