Thơ đương đại đang khủng hoảng?

vnca| 02/11/2012 10:15

(NHN) Là m thơ là  sáng tạo, là  đam mê, có khi say nhiửu hơn tỉnh. Người cổ đại gọi nhà  thơ là  "nhà  tiên tri". Các nhà  thơ lớn thường nhận mình là  "nhà  thơ - công dân", là  "tiếng dội" của cuộc sống, là  hơi thở của thời đại. Muốn xứng đáng với danh hiệu đó, nhà  thơ phải có tà i đã đà nh, nhưng trước hết phải có lý tưởng xã hội, phải dồn tích năng lượng, nhiệt huyết của mình để ngọn lử­a cảm hứng sáng tạo luôn cháy sáng...

Tại sao thơ đương đại có hiện tượng khủng hoảng? Chưa thấy những nhà  thơ nổi bật, ít bà i thơ hay, thiếu nhiửu câu thơ đẹp đọng lại trong lòng công chúng? Thậm chí nhiửu nhà  phê bình bức xúc, nói nặng lời vử thơ đương đại không phải không có chỗ đúng. Loại thơ - vè có chiửu hướng lan rộng; thơ - văn xuôi lủng củng với những đoạn thơ bà ng bạc, những ý thơ nhạt nhẽo, dễ dãi; thơ khó hiểu là m bạn đọc "nuốt không trôi", xa lánh... v.v... Аi tìm nguyên nhân của thực trạng trên của thơ đương đại, từ một hướng tiếp cận văn hóa đọc, tôi chọn ra mấy nội dung học thuật sau:

1.Mơ hồ vử lý tưởng xã hội của thơ ca.

Là m thơ là  sáng tạo, là  đam mê, có khi say nhiửu hơn tỉnh. Người cổ đại gọi nhà  thơ là  "nhà  tiên tri". Các nhà  thơ lớn thường nhận mình là  "nhà  thơ - công dân", là  "tiếng dội" của cuộc sống, là  hơi thở của thời đại. Muốn xứng đáng với danh hiệu đó, nhà  thơ phải có tà i đã đà nh, nhưng trước hết phải có lý tưởng xã hội, phải dồn tích năng lượng, nhiệt huyết của mình để ngọn lử­a cảm hứng sáng tạo luôn cháy sáng. Lý tưởng xã hội là  mục đích cao nhất, là  lẽ sống đẹp nhất của nhà  thơ. Lý tưởng cần cho mọi người. à”ng vua không là m đúng lý tưởng của mình, thì dân có quyửn lật đổ. Sáng tạo, tự do mà  không vì con người, không có mục tiêu thì chỉ là  hư tưởng, vô dụng. Mươi năm gần đây, hiện tượng một số nhà  thơ trẻ muốn nổi danh ngay, liên tiếp đưa ra những tuyên ngôn cao ngạo. Những câu thơ buông tuồng, thô thiển thỉnh thoảng xuất hiện trên các trang báo.

Ngà y xưa các nhà  thơ lớn đã có lời răn: "Danh lợi, tước lộc thường đi đôi với vạ lớn" (La Ẩn - nhà  thơ đời Аường trong bà i "Ngụ hoà i" có câu: "Danh lợi ngoà i thân chớ vội cầu/ Tước lộc có vui nhưng vạ lớn"). Văn chương, thơ ca là  sự nghiệp của nghìn đời (văn chương thiên cổ sự). Nhà  thơ là  con ong khôn ngoan biết hút mật ở các loà i hoa vử xây tổ ấm cho thơ, cho cộng đồng, chứ không đi đốt bậy người đời, dễ bị người ta châm lử­a, hun khói xua đuổi, có khi vỡ cả tổ. Nhà  thơ có quyửn viết bất cứ đử tà i nà o, khai thác mọi nỗi niửm sâu kín của tâm trạng: nổi đau, niửm vui, hạnh phúc, bất hạnh ... nhưng khi bà i thơ được công bố thì nó không còn là  của riêng nhà  thơ mà  của xã hội, là  đối tượng cảm thụ của hà ng trăm nghìn thị hiếu khác nhau.

Khen - chê, chấp nhận - từ chối là  chuyện của dư luận xã hội. Nhà  thơ không vì được khen mà  cao ngạo, bị chê mà  chán nản. Hiệu ứng của sự khen - chê nằm ở tà i năng, trước hết là  ở tấm lòng người viết, ở lý tưởng xã hội mà  nhà  thơ theo đuổi. Một số người cứ thiên kiến nghĩ rằng, lý tưởng xã hội là  cái nằm ngoà i văn chương, do sự áp đặt của một tổ chức nà o đó. Không phải! Nó là  bầu máu nóng, là  cảm hứng chủ đạo của bất cứ nhà  thơ nà o dù chỉ viết một dòng. Аể khẳng định một thái độ sống, một nhà  sinh quan được lý tưởng xã hội định hướng, Chế Lan Viên viết: "Ta đẻ ra đời, sao khửi những cơn đau/ Hãy biết ơn vị muối của Аời cho thơ chất mặn".

Quầy sách giảm giá cho khách mua thơ tại sân Văn Miếu trong Ngà y thơ Việt Nam lần thứ 8 (ảnh chỉ có tính chất minh họa).

2. Cách tân, sáng tạo là  quy luật tự nhiên, tự tại của thơ ca.

Cách tân không phải là  mục đích, mà  chỉ là  phương tiện, là  thao tác kỷ xảo, là  sự tìm kiếm ý tưởng mới, hình tượng mới, ngôn từ lấp lánh. Sở dĩ ta gọi trường phái thơ 1932 - 1945 là  THÆ  MửšI là  vì các nhà  thơ rất có ý thức cách tân (nhử ảnh hưởng của giao lưu văn hóa đầu thế kỷ XX) là m xuất hiện nhiửu nhà  thơ tà i hoa. Qui trình cách tân đưa thơ đến với số đông bạn đọc, nhất là  thanh niên, học sinh. cũng không thể có thơ hay. Muốn cách tân gì thì cách, trước hết nhà  thơ phải có tà i. Trong thơ ca, tà i năng là  sự chân thật, chân thật tối đa. Ở đây nhà  thơ và  nhân vật trữ tình là  một, trùng khít đến mức khó tách là m hai. Mọi thứ giả vử, là m dáng, cường điệu cảm xúc của người viết thật xa lạ với tính chân thật trong thơ. Có đau thì nói đau, nỗi đau của người trong cuộc. Có đủ kiến thức để khái quát câu thơ thà nh triết lý sống, thì cứ việc là m, chứ vay mượn sống sượng dù là  của ai cũng không khó bị người đọc lật tẩy. Trong thơ đương đại, do tâm lý hấp tấp, hiện tượng "ăn non" quả chưa chín đã hái, nên vừa chát, vừa chua. Thông thường khi là m thơ, nhà  thơ khó phân biệt đâu là  trái tim, đâu là  bộ óc, đâu là  cảm xúc, đâu là  trí tuệ, đâu là  phi lý, đâu là  hữu lý (đánh giá thơ không có chuyện đúng - sai, chỉ có hay - dở), nhưng khi bà i thơ ra đời, được đông đảo người đọc đón nhận là  nhử hình tượng thơ mới - lạ, tình cảm nhà  thơ thăng hoa, năng lượng tinh - khí - thần của bà i thơ tửa sáng. Trong thơ ca kháng chiến ở cả hai giai đoạn nhiửu bà i thơ viết vử đử tà i mất mát, bi thương, vử chia ly, mặc dù kử¹ thuật có chỗ chưa thật hoà n hảo, nhưng vẫn đọng lại sâu thẳm trong lòng người qua nhiửu thế hệ: "Mà u tím hoa sim", "Núi đôi", "Quê hương", "Hương thầm", "Cuộc chia ly mà u đử".. v.v... Viết vử đử tà i Tổ quốc, lãnh tụ, người phụ nữ Việt Nam, thiên nhiên đất nước, các nhà  thơ đửu để lại những trang thơ vừa đạt tầm triết lý, vừa mang cảm xúc dạt dà o của nhiửu thế hệ.

Hiện nay, nhiửu bà i thơ được gọi là  thơ - văn xuôi, nhưng đọc lên nghe sao lổn nhổn, lủng củng. Nếu là  thơ thì ít ra là  nhạc tính, nếu là  văn xuôi là  sức khái quát của văn tự sự. Khi cách tân thơ, một nhà  thơ cảnh báo: Mỗi lần cách tân, thơ thường mở cử­a và  văn xuôi trà n và o. Có hiện tượng tà n phá của văn xuôi khi trà n và o thơ. Sự tà n phá đó đưa lại hệ lụy: Thơ mà  không phải thơ. Ở chỗ nà y, tôi thấy nhận xét của nhà  thơ Nguyễn Hữu Quý là  đáng trân trọng: "Tôi nhận ra sự lặp lại, mòn cũ và  ồn à o trong một số bà i thơ viết vử đất nước hiện nay. àt lắm những sáng tạo mới vử cấu trúc, hình tượng, ngôn từ. Thơ nghiêng vử sự ầm à o, cao giọng, tuyên truyửn cổ vũ mà  không có câu hay, những ám ảnh lâu bửn. Thoạt nghe có vẻ mênh mông, hoà nh tráng, nhưng khi đọc kử¹ bằng mắt ta thấy vô và n sáo rỗng, cũ kử¹...".

3. Không có phông văn hóa, thiếu tri thức triết - mử¹, nhà  thơ khó đi được xa .

Có nhà  văn hóa nói, gốc của cây thơ là  phù sa văn hóa, là  tri thức của nhiửu lĩnh vực khoa học và  là  sự lịch duyệt, trải nghiệm. Nhà  thơ mà  chỉ dừng lại ở cảm xúc bà ng bạc, trí tuệ nông cạn, tầm tưởng tượng thiếu hụt... thì dễ dẫn đến tình trạng rối loạn hình tượng, nghèo nà n ngôn ngữ. Аó là  chưa nói sự bắt chước vồ vập một và i khuynh hướng thơ hiện đại, hậu hiện đại của bên ngoà i. Giả dối là  điửu tối kửµ trong nghệ thuật, rất tối kửµ trong thơ. Nói chuyện với các nhà  thơ trẻ, M.Gorki đã phân biệt nhà  thơ và  người thợ thơ. Người thứ nhất luôn ý thức, phấn đấu nhọc nhằn để có tâm lý sự kiện, thân phận ngang trái của con người, chiửu sâu tình cảm, tính đa nghĩa, đa sắc của ngôn ngữ thơ; còn người thứ hai thường bằng lòng, dễ dãi trước nhiửu hiện tượng dồn dập của cuộc sống, sa đà  và o lối liệt kê, chắp nối từ ngữ, thiếu vắng cảm hứng thi ca, nên thơ biến thà nh vè. Liên quan tới nội dung nà y, tôi nêu hai ý niệm vẻ đẹp câu thơ và  cái mới trong thơ. Có nhà  mử¹ học nói, mọi thể chế chính trị sẽ qua đi, câu thơ đẹp vẫn tồn tại mãi mãi. Аiửu đó đúng khi cái Аẹp gắn liửn với cái Thiện. Nhà  triết học Аức, E.Căng nói đại ý: Lý tưởng của chân lý là  của Thượng đế, còn lý tưởng của cái Аẹp là  của con người. Cái trước nằm ở giai đoạn "cảm thụ tự nhiên", còn cái sau là  "cái phải trở nên".

Thơ gắn với Chân, Thiện, Mử¹ giống như thửi nam châm có sức hút, sức cảm hóa mọi thị hiếu, mọi người đọc ở nhiửu thời đại. Còn cái mới trong thơ tìm ở đâu? Tất nhiên không phải từ trên trời rơi xuống, cũng không phí công lục lọi trong đống phế loại từ ngoà i biên giới lọt và o, cà ng không phải vắt óc trần trụi nghĩ ra. Nó ở trong biển kiến thức mênh mông và  sâu thẳm của loà i người. Nó có được là  nhử tà i năng, tầm nhìn, sự định hướng sức bay của trí tưởng tượng (tưởng tượng thiếu định hướng dễ biến thà nh "con điên trong nhà "). Nhà  thơ phải cậy học vấn. Xin đừng hiểu nhầm học vấn là  bằng cấp, học vị, mà  là  thực học, thực tà i, trải nghiệm cuộc sống. Nhà  thơ Pháp Ch. Beaudelaire rất quí trọng trường học đường đời: "Tôi có quá nhiửu kỷ niệm như thể đã sống nghìn năm để đòi hửi sự đọc". Còn Аổ Phủ: "Аọc thơ phú vạn quyển, hạ bút như hữu thần". Có thể có học vấn mà  thơ không hay, nhưng có bà i thơ hay, câu thơ để đời thì nhà  thơ có học vấn cao rồi đấy! Cha ông ta thường dạy: "Bản chất của văn chương tự học vấn mà  ra, học vấn uyên bác thì văn viết mới hay. Có lẽ nà o văn chương lại là m cho người ta kiêu căng!?" (Lê Quí Аôn).

Trong biển cả tri thức khổng lồ của nhân loại, có cái vừa cao siêu, vừa thiết thực, vừa bổ ích, vừa vô bổ, việc đi tìm cái mới trong đời sống và  trong nghệ thuật để ứng dụng và o lý thuyết thơ và  sáng tạo thơ cũng phải liệu sức mình, giống như bơi trong biển cả; cần biết cách đọc, cách tiếp cận, chớ lóa mắt, tuyệt đối hóa một hiện tượng nà o, dù là  thần tượng. Paul Bourjée cho rằng, nhà  thơ cần phải biết các triết thuyết, tri thức xã hội học, tâm lý học mới nhất mà  mình đọc được và  cần theo đuổi "niửm say mê trí tuệ". Các nhà  thơ trẻ cần giữ vững bản lĩnh khi tìm đến cái mới, cái lạ. Không phải cái mới, cái lạ nà o cũng đi tận cùng sáng tạo. Những dữ kiện nà o cần cho thơ? - Аó là  sự săn đuổi những đử tà i xã hội và  thân phận con người, tri thức cần và  đủ cho cảm hứng, phản xạ, kho tà ng ngôn từ, kỷ xảo thơ (vần, âm luật, điệp âm, hình ảnh, văn khí...). Mọi thứ bắt chước kử³ quặc, thô kệch, mọi thứ suy nghĩ rối rắm, ngôn từ bệnh hoạn (mot malade) hiện tượng là m ô nhiễm ngôn ngữ, cách diễn đạt rắc rối, gượng gạo, vử vĩnh vử đử tà i tình dục, tình yêu nam nữ đửu xa lạ với thơ đương đại và  hệ lụy là  bạn đọc xa lánh

(0) Bình luận
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Thơ đương đại đang khủng hoảng?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO