thể chế

Luật Thủ đô 2024 là bệ phóng thể chế để Hà Nội bứt phá
Tại Hội thảo “Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” do Tạp chí Cộng sản và Thành phố Hà Nội tổ chức ngày 14/11, PGS. TS Vũ Văn Hà (Hội đồng Lý luận Trung ương) khẳng định, Luật Thủ đô 2024 với nhiều điểm mới và tiến bộ sẽ là bệ phóng thể chế để Hà Nội bứt phá, xây dựng và phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Kịp thời thể chế hóa các quan điểm, mục tiêu phát triển Hà Nội của Trung ương
    Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV (20/5 đến 8/6 và 17/6 đến 27/6), Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được chỉnh lý, bổ sung sẽ được Quốc hội thảo luận lần 2 và thông qua Dự án Luật. Có thể nói, đây là một sự kiện quan trọng, nhất là Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ kịp thời thể chế hóa các quan điểm, mục tiêu phát triển Hà Nội của Trung ương, và để Hà Nội xứng với “trái tim của cả nước”.
  • Công tác cải cách hành chính trên địa bàn Thủ đô năm 2023 có nhiều chuyển biến tích cực, rõ nét
    Việc triển khai đưa vào vận hành chính thức 4 hệ thống thông tin, ứng dụng dùng chung Thành phố đã hỗ trợ đắc lực cho công tác chỉ đạo, điều hành của UBND Thành phố, Chủ tịch UBND Thành phố đến các cấp chính quyền Thành phố được đồng bộ, thống nhất, xuyên suốt, công khai, minh bạch, rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ tiến độ, rõ hiệu quả bảo đảm nhanh chóng, kịp thời dựa trên dữ liệu số qua đó thúc đẩy CCHC, chuyển đổi số của Thành phố phát triển nhanh và bền vững theo chỉ đạo của Chính phủ.
  • Hơn 18 tỷ đồng hỗ trợ Nghệ nhân, Câu lạc bộ tiêu biểu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Thành phố
    Chiều 8/12, tiếp tục chương trình tại kỳ họp thứ 10, HĐND Thành phố khóa XVI, 100% các đại biểu HĐND Thành phố đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chế độ đãi ngộ, hỗ trợ Nghệ nhân, Câu lạc bộ tiêu biểu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội.
  • Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Gỡ vướng từ thể chế
    Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được Quốc hội đưa vào 1 trong 137 nhiệm vụ lập pháp của nhiệm kỳ khóa XV và như dự kiến Dự Luật này sẽ được xem xét và thông qua tại hai Kỳ họp trong năm 2023. Đây là tin vui, bởi Thủ đô đang cần thêm những cơ sở pháp lý mạnh mẽ, toàn diện cho quá trình xây dựng và phát triển trong giai đoạn mới, cũng như giải quyết những “điểm nghẽn” đang tồn tại.
  • Tập trung hoàn thiện thể chế phục vụ Chính phủ điện tử
    Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng, hoàn thiện thể chế phục vụ triển khai xây dựng Chính phủ điện tử là nhiệm vụ quan trọng nhất thời gian tới trong lĩnh vực này.
  • Thủ tướng: Tháo gỡ thể chế chồng chéo, xây dựng Chính phủ thực sự kiến tạo
    “Kết quả mà chúng ta đạt được trong thời gian vừa qua là tương đối toàn diện, tốt đẹp. Đó là điều đáng mừng. Đặc biệt, đời sống các thành phần xã hội được nâng lên một bước, từ miền núi đến miền biển, đô thị. Đồng tiền Việt Nam giữ được ổn định. Về phương diện quốc gia, uy tín, khả năng hứng chịu của chúng ta trước biến đổi thế giới khá hơn”.
  • Các dự án luật thể chế hóa đường lối của Đảng và quy định của Hiến pháp
    Ngày 19-6, tại TP Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng các đại biểu Quốc hội thuộc Tổ đại biểu Quốc hội khóa XIV, Đơn vị 1 - TP Hồ Chí Minh đã tiếp xúc cử tri quận 1, quận 3, quận 4 để thông báo kết quả kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XIV và tiếp thu, giải đáp các ý kiến, kiến nghị của cử tri.
  • Tiếp tục giải phóng sức sản xuất thông qua thể chế chính sách
    Làm việc với Tổ tư vấn kinh tế (chiều 20/4), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ trăn trở về động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế và muốn nghe các góp ý, tham vấn về vấn đề này.
  • Kiên quyết không để thể chế, chính sách gây cản trở hoạt động sản xuất
    NHN Online - Kiên quyết không để thể chế, chính sách gây cản trở hoạt động sản xuất; tăng cường kiểm tra, giám sát hiệu quả sản xuất kinh doanh các tập đoà n; giám sát chặt chẽ việc vận chuyển gia súc, gia cầm qua biên giới; dà nh ít nhất 100.000 tỷ đồng cho vay lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao;... là  những nội dung quan trọng tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kử³ tháng 2/2017.
  • Thị trường bán lẻ cần một thể chế hoà n thiện để tiếp tục phát triển
    (NHN) Thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá có sức hút lớn đối với các nhà  đầu tư trong và  ngoà i nước. Tuy nhiên, những khó khăn trong việc quản lý và  hoạch định các giải pháp để phát triển đòi hửi việc hoà n thiện quản lý nhà  nước trong lĩnh vực nà y ngà y cà ng trở nên cấp thiết.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO