tháng giêng

[Podcast] Hà Nội mùa xuân căng tràn nhựa sống
Hiếm có nơi nào như Hà Nội, có thể mang đầy đủ những nét đặc trưng của một mùa xuân xứ Kinh kỳ rõ nét đến vậy. Chút nắng nhưng vẫn kèm theo cái rét đến cóng đôi bàn tay, hay cả khi mưa bay đánh thức những cánh hoa ban tím yêu kiều, mùi hoa bưởi nồng nàn góc phố khiến lòng người xao xuyến, rung cảm về cuộc sống, cảnh sắc của Thủ đô. Những ngày đầu xuân Hà Nội như khoác một tấm áo mới với muôn sắc màu rực rỡ của bằng lăng lá đỏ, lộc vừng vàng ươm, hoa ban tím biếc... Tất cả tạo nên một bức tranh đẹp, nên thơ
  • [Podcast] Đậm nét thanh lịch trong Tết Nguyên tiêu của người Hà Nội
    Người xưa có câu "Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng" để nói về tầm quan trọng của Tết Nguyên tiêu – một ngày lễ trọng trong năm của văn hóa truyền thống Việt. Chính vì vậy, vào Rằm tháng Giêng hầu hết các gia đình đều chuẩn bị chu đáo để làm lễ. Đi lễ đền, chùa ngày rằm không chỉ là việc gìn giữ nét đẹp truyền thống của người Việt mà còn của người Tràng An – Hà Nội nói riêng. Sự thanh lịch văn minh của người Hà Nội được thể hiện qua những nét ứng xử đẹp khi đến lễ chùa, hay sắp mâm cỗ cúng vào ngày Rằm tháng Giêng. Trong chuyên mục “Chuyện người Hà Nội” ngày hôm nay cúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về phong tục ăn Tết nguyên tiêu của người Hà Nội.
  • Thong dong du xuân, lễ mẫu phủ Tây Hồ rằm tháng Giêng
    Phủ Tây Hồ là một ngôi đền thờ công chúa Liễu Hạnh, tọa lạc tại phường Quảng An, quận Tây Hồ, TP Hà Nội. Phủ Tây Hồ đã được cấp bằng di tích Lịch sử - Văn hóa ngày 13 tháng 2 năm 1996.
  • Món ăn ngày Tết lưu trong thơ xưa
    Ông bà ta thường nói ăn Tết nhiều hơn là chơi Tết. Muốn nói ý chơi thì thường nói là chơi xuân. Nếu coi ngôn ngữ là cái vỏ của ý thức, thì cái vỏ ăn Tết chơi xuân cũng cho thấy cái lõi của ngày Tết là sự ăn. Ôn lại những Tết xưa, để cho đầy đủ phải nói cả ăn, cả chơi. Ăn, thường chỉ ba ngày “Chẳng phong lưu cũng ba ngày Tết/ Kiết cú như ta cũng rượu chè” (Tú Xương). Chơi, có thể cả tháng Giêng - “Tháng Giêng là tháng ăn chơi”. Tết đến, xuân về, xin điểm cái sự ăn, qua thơ Tết của các nhà thơ cổ điển.
  • Tháng Giêng
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Tháng Giêng của tác giả Trần Gia Thái.
  • Gặt hái những vì sao
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Gặt hái những vì sao của tác giả Trần Thanh Dũng
  • Sự tối giản, tính thiền và triết học trong thơ Trần Lê Khánh
    Mới đây, tác phẩm “Ngàn bài thơ khác” của nhà thơ Trần Lê Khánh đã giành Giải thưởng Văn học 2022 của Hội Nhà văn Việt Nam. Tập thơ cũng đã được nhà thơ Bruce Weigl chuyển ngữ sang tiếng Anh với nhan đề “The sum of now” và sắp ra mắt tại Mỹ. Nhân dịp này, sáng ngày 17/2/2023, Khoa Viết văn – Báo chí, trường Đại học Văn hóa đã tổ chức buổi giao lưu với hai nhà thơ trong chương trình “Gặp gỡ tháng Giêng”.
  • Lễ Phủ Tây Hồ Rằm tháng Giêng
    Theo quan niệm của người Việt, “Lễ cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”… Sáng 5/2 (tức Rằm tháng Giêng), rất đông người dân đã có mặt tại phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ) để làm lễ cầu bình an, may mắn.
  • Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh 2023 sẽ diễn ra vào 14 tháng Giêng năm Quý Mão
    Thông tin từ Ban tổ chức Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh 2023 cho biết, sau 2 năm tạm dừng vì đại dịch Covid-19, Lễ hội sẽ chính thức trở lại vào ngày 4/2 (tức 14 tháng Giêng năm Quý Mão) tại di tích lịch sử văn hóa đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì), với nhiều hoạt động mang đậm nét văn hóa dân tộc của đồng bào Mường, Dao.
  • Khai hội Đền Hai Bà Trưng vào ngày 6 tháng Giêng
    Theo thông báo từ ban tổ chức, năm nay hội Đền Hai Bà Trưng sẽ khai hội Từ ngày 27/1/2023 (tức ngày mùng 6 tháng Giêng, năm Quý Mão).
  • Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 21 có nhiều nét mới
    Sáng 12/1, Hội Nhà văn Việt Nam họp báo về Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21 với chủ đề “Nhịp điệu mới”. Theo đó, sau 3 năm gián đoạn do dịch Covid-19, vào dịp Tết Nguyên tiêu - rằm tháng Giêng năm Quý Mão 2023, Ngày thơ Việt Nam sẽ trở lại và diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long với nhiều sự kiện, cách làm mới hơn trước.
  • Tháng Giêng nhớ rét
    Hà Nội trở rét. Đêm nằm trong chăn ấm, đưa khuỷu tay ra ngoài thôi cũng đã thấy nhức buốt. Rét đến mức xuýt xoa lên: “Rét quá! Đúng là... rét Hà Nội!”.
  • Văn khấn Rằm tháng Giêng 2022 theo cổ truyền Việt Nam
    Rằm tháng Giêng hay còn được dân gian gọi là Tết Nguyên Tiêu, nhằm ngày 15/1 (Âm lịch). Đây được coi là ngày lễ quan trọng trong năm.
  • Rằm tháng Giêng 2022: Cúng vào giờ nào, ngày nào sẽ tốt nhất?
    Tết Nguyên tiêu hay còn được gọi là Rằm tháng Giêng có bắt nguồn từ Trung Quốc, kéo dài từ ngày 14 - 15 tháng Giêng Âm lịch. Tết Nguyên tiêu 2022 vào thứ Ba, ngày 15 tháng 2 năm 2022 Dương lịch.
  • Không để tình trạng ''tháng Giêng là tháng ăn chơi''
    Đó là phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp Thường trực Chính phủ bàn về tình hình Tết, triển khai các nhiệm vụ trọng tâm sau Tết và công tác phòng chống dịch Covid-19 diễn ra ngày 17/2/2021 vừa qua.
  • ''Không để tháng Giêng là tháng ăn chơi, bởi thời gian không chờ đợi ai''
    Thủ tướng nhấn mạnh phải có quyết tâm cao hơn ngay từ đầu năm, không để tình trạng “đầu năm thong thả, cuối năm vất vả”, không để “tháng Giêng là tháng ăn chơi”, bởi thời gian không chờ đợi ai.
  • ''Sao Tháng Giêng'' - Niềm tự hào của tuổi trẻ Kon Tum
    Nguyễn Thị Nga, sinh viên năm thứ ba, lớp K1C, Giáo dục mầm non A, khoa Sư phạm, Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum đã rất vinh dự khi được trở thành một trong 102 gương mặt tiêu biểu được nhận giải thưởng Sao Tháng Giêng do Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam trao tặng nhân kỷ niệm 71 năm Ngày truyền thống học sinh, sinh viên.
  • 24 công nhân nhập viện sau bữa cơm chay ngày rằm tháng Giêng
    Sau bữa cơm chay, 24 công nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn Thêu Vĩnh Dương đóng trên địa bàn quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh có những dấu hiệu nghi ngộ độc thực phẩm và được đưa vào Bệnh viện quận Tân Phú cấp cứu.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO