Thần bí chuyện đầu thai của Vua Lý Thần Tông

ĐVO| 21/12/2011 21:03

(NHN) Sử­ sách lưu truyửn một câu chuyện kử³ lạ vử tiửn kiếp của Vua Lý Thần Tông là  thiửn sư Từ àạo Hạnh tu ở chùa Thiên Phúc.

Vua Lý Thần Tông (1116 “ 1138) là  vị vua thứ năm của nhà  Lý, trị vì từ năm 1127 đến năm 1138. Sách Đại Việt Sử­ ký toà n thư chép, vì Lý Nhân Tông không có con nên Từ Аạo Hạnh đầu thai là m con trai Sùng Hiửn hầu để duy trì sự nghiệp của nhà  Lý. Vị thiửn sư đã thoát xác tại chùa Thiên Phúc năm 1116, ngay trước khi Lý Dương Hoán, tức Vua Lý Thần Tông sau nà y, ra đời.

Từ một thiửn sư...

Từ Аạo Hạnh tên thật là  Từ Lộ, có cha tên là  Vinh, là m chức tăng quan đô sát ở triửu Lý, thường qua chơi là ng An Lãng, lấy con gái người họ Lỗ tên là  Loan. Thuở niên thiếu, ông thích giao du hà o hiệp, phóng khoáng, có chí lớn, hà nh động ngôn ngữ không ai có thể lường được. Sau dự kử³ thi tăng hương thí, Từ Lộ đỗ khoa Bạch Liên.

Thần bí chuyện đầu thai của Vua Lý Thần Tông

Tiửn kiếp của Vua Lý Thần Tông là  thiửn sư Từ àạo Hạnh?

Tương truyửn, vì cha của Lộ dùng tà  thuật là m phật ý Diên Thà nh hầu, nên ông nà y sai Аại Аiên thiửn sư dùng phép đánh chết, ném xác xuống sông Tô Lịch. Để trả thù cho cha, Lộ ngà y ngà y đọc Аại Bi đà  na li tâm kinh và  luyện đạo pháp ở núi Phật Tích. Khi việc tu luyện đã thà nh, Lộ tìm Аại Аiên báo thù, cứ thế cầm gậy đánh cho Аại Аiên trở tay không kịp và  chỉ một lát thì lăn ra chết. 

Sau thù cha đã trả, Lộ du ngoạn các miửn để tìm dấu Phật, đồng thời gặp gỡ, đà m đạo với những cao tăng nổi tiếng đương thời...

... Аến "thác" là m thiên tử­

Lại nói Аại Аiên chết, đầu thai là m Giác Hoà ng, tuy mới 3 tuổi, nhưng tử ra thông minh hơn người. Tiếng ấy đến tai Vua Lý Nhân Tông. Do không có con, gặp Giác Hoà ng, nhà  vua lập tức có cảm tình, muốn lập là m người kế nghiệp.

Tuy nhiên, triửu thần đửu phản đối, tâu rằng: "Nếu Giác Hoà ng thực là  linh dị, tất phải thác sinh ở nơi cung cấm, sau mới có thể lập là m thiên tử­". Vua Lý Nhân Tông miễn cườ¡ng nghe theo và  lệnh mở đại hội bảy ngà y đêm cho Giác Hoà ng đầu thai.

Từ Lộ biết chuyện, đã sai chị gái giả đò là m người đi xem hội, mật đem mấy tấm bùa treo ở trên rèm, ngăn chặn Аại Аiên thực hiện mưu đồ xấu, nhưng cuối cùng ông đã bị Lý Nhân Tông bắt tội. Lúc đó, Sùng Hiửn Hầu đi qua, Lộ đử nghị cứu giúp: Ngà y sau xin ngụ thai trong cung để báo đáp công đức nà y. 

Khi và o triửu nghị, các quan đửu nói: "Bệ hạ không có nối dõi nên mới cầu Giác Hoà ng thác sinh là m con, vậy mà  Từ Lộ dùng bùa phép cản trở, xin bệ hạ cho xử­ chém để thiên hạ hả lòng". Trong khi đó, Sùng Hiửn Hầu từ tốn tâu: "Giác Hoà ng nếu quả có thần lực, thì dẫu cả trăm Từ Lộ cũng không là m hại được. Аằng nà y Giác Hoà ng lại bị bùa chú không thác được, thế thì Từ Lộ cao tay pháp hơn Giác Hoà ng. Theo ngu ý của thần, bệ hạ nên tha tội cho Từ Lộ và  cho Từ Lộ thác sinh".

Nghe lời xin tha của Sùng Hiửn Hầu, vua miễn tội, rồi Từ Lộ vử tu ở chốn cũ, tức chùa Thầy, Hà  Nội ngà y nay. Khi vợ có thai, Sùng Hiửn Hầu báo tin cho Từ Lộ, ông liửn tắm rử­a, thay quần áo và  bảo học trò rằng: "Mối túc nhân của ta chưa hết, phải là m thác sinh lần nữa ở đời, tạm là m đế vương..."; dặn xong rồi đọc một bà i kệ, sau đó hoá. Аồng thời khi ấy, phu nhân Sùng Hiửn Hầu sinh con trai kế nghiệp ngôi vương triửu Lý.

Аâu là  bằng chứng?

Một số tà i liệu cho biết, năm Lý Thần Tông 21 tuổi, Vua bỗng nhiên mắc bệnh lạ, trên người mọc lông hổ, ngồi xổm chụp người, cuồng loạn, gầm gừ đáng sợ. Các lương y trong thiên hạ vâng chiếu mà  đến, kể hà ng ngà n hà ng vạn, đửu chịu khoanh tay. Khi ấy có đứa trẻ hát rằng: "Dục trị thiên tử­ bệnh, tu đắc Nguyễn Minh Không". (Nghĩa là : Muốn chữa bệnh nhà  vua tất phải tìm Nguyễn Minh Không). 

Triửu đình bèn sai sứ đi tìm được Minh Không. Khi được đưa và o gặp vua Lý Thần Tông, Minh Không lớn tiếng hửi: Kẻ đại trượng phu được tôn lên ngôi thiên tử­, già u có khắp bốn bể, cớ sao còn phát bệnh cuồng loạn như vậy? Vua nghe thấy vậy, rất run sợ, không dám kêu gầm nữa. Minh Không lại sai người lấy một vạc lớn đựng nước nấu sôi tới cả trăm lần, rồi dùng tay không quấy lên khoảng bốn lần, tắm vua trong đó. Ngay sau đó, bệnh của Vua bớt ngay và  ít lâu sau thì khửi hẳn. 

Sau khi khửi bệnh, cảm phục tà i năng của Minh Không và  cũng là  để cảm tạ ơn cứu mạng của ông, Vua Lý Thần Tông phong cho Minh Không là  Quốc sư, được đổi từ họ Nguyễn sang họ Lý, cấp cho nhà  ở, ban lộc mấy trăm hộ và  được miễn thuế má.

Theo sử­ sách, việc thiửn sư Minh Khuông chữa bệnh cho Lý Thần Tông đã được ấn định từ trước. Khi sắp viên tịch, thiửn sư Từ Аạo Hạnh đã cho gọi Minh Không đến mà  dặn rằng: Ta nay sắp xuất thế, ở cái địa vị là m thầy người ta, bệnh trái kiếp sau quyết là  khó tránh nổi. Ta với người có duyên, nên cứu giúp nhau. Nói xong, đưa cho Minh Không một gói thuốc đã được niệm chú dặn rằng: 20 năm sau, nếu nghe quốc vương bị bệnh thì lập tức đến chữa trị ngay.

Như vậy, đây có thể xem là  bằng chứng cho rằng, Vua Lý Thần Tông là  thiửn sư Từ Аạo Hạnh đầu thai? - Câu hửi quả khó trả lời!

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Quận Đống Đa: Tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề nhân dân quan tâm
    Sáng 19/9, quận Đống Đa, Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại định kỳ giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trên địa bàn quận Đống Đa năm 2024.
  • Hà Nội: Ấm lòng tinh thần “lá lành đùm lá rách” của các trường học tại quận Hoàn Kiếm
    Phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, mới đây, 2 trường: THCS Ngô Sĩ Liên và THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức ủng hộ, hỗ trợ cho các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn cùng quận bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Đừng bỏ lỡ
Thần bí chuyện đầu thai của Vua Lý Thần Tông
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO