Thái phó Аặng Văn Hiếu - một nhân tà i đất Hoan Châu

KTS Đặng Văn Thảo| 18/08/2011 08:49

(NHN) à”ng Аặng Mại đã phát hiện ra rất nhiửu loại cây có thể ăn được và  ông đã dạy bà  con ươm trồng thà nh các loại rau. Trong lúc đi săn bắn ông đã dùng chính cái miệng của mình để phát hiện ra các loại cây có thể chữa các loại bệnh thông thường. Không dừng tại đó, ông còn phát hiện sự phát triển của cây trồng không những phụ thuộc và o thời tiết mà  còn quan hệ tới thổ nhườ¡ng đất đai.

Là  con của ông Аặng Mại, quê quán ở Chọ Hang, là ng Gián Thủy, huyện Nha Nghi Lộ, Nghệ An. Ngà y nay là  xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà  tĩnh. Chọ Hang là  một là ng nhử nằm dưới chân núi Phượng Sơn nay không còn dân ở, sau quá trình dời biển lập là ng, nhiửu khu dân cư nhử sống rải rác dưới chân núi Hồng Lĩnh di dời vử các vùng ven biển, các là ng như Chọ Hang, Chọ Аình, Chọ Trúc, Chọ Sim...vv..nay chỉ còn là  tên gọi. Xưa à”ng Аặng Mại là m nghử nuôi thú, sống trong túp lửu tranh bên sườn núi đá. Không biết ông Аặng Mại từ đâu tới định cư ở đây, ông dạy dân đan lưới , bắt cá và  săn thú. Thời đó cuộc sống của người dân vùng nà y rất khó khăn. Người ta chỉ dựa và o các nghử săn bắt, còn việc trồng trọt thì kử¹ thật hết sức đơn giản. Chính trong bối cảnh đó ông Аặng Mại đã phát hiện ra rất nhiửu loại cây có thể ăn được và  ông đã dạy bà  con ươm trồng thà nh các loại rau. Trong lúc đi săn bắn ông đã dùng chính cái miệng của mình để phát hiện ra các loại cây có thể chữa các loại bệnh thông thường. Không dừng tại đó, ông còn phát hiện sự phát triển của cây trồng không những phụ thuộc và o thời tiết mà  còn quan hệ tới thổ nhườ¡ng đất đai. Có loại cây phù hợp với đất cát như dưa hấu, có loại cây chỉ phát triển nơi khô ráo hoặc có độ ẩm cao. Tất cả những hiện tượng quan sát được ông đửu ghi nhớ để truyửn lại cho bà  con.

 à”ng Аặng Mại và  bà  Hoa Nương sinh được hai người con trai, Аặng Văn Hiếu và  Đặng Văn Ngãi (Nghĩa). Hai anh em khôi ngô tuấn tú được ông ngoại ở là ng Phan Xá nuôi ăn học, đến năm 995 khi Аại Hà nh hoà ng đế cho người đi tuyển mộ người tà i ra giúp nước, hai ông cáo từ ông bà  ngoại và  cha mẹ ra dự thi ở Hoa Lư, Phủ Trường Yên (Ninh Bình ngà y nay). à”ng Аặng Văn Hiếu được mời và o cung là m quan giữ chức Lục Phán (một chức quan nhử quản lý trong triửu). à”ng là  người thông minh, tính tình cương trực, thẳng thắn, trung thực. à”ng chịu ảnh hưởng của nhà  tư tưởng Khổng Tử­, ông thuộc là u những kiến thức mà  ông ngoại dạy bảo. Có lần ông ngoại hửi: Cháu còn nhớ gì vử Аức Khổng Tử­ mà  tết năm ngoái ta dạy không? Аặng Văn Hiếu không những trả lời hết những gì ông dạy mà  còn nói thêm rất nhiửu điửu mà  ông đọc được ở sách. à”ng nói : Thưa à”ng ngoại, Khổng Tử­ là  một nhà  tư tưởng lớn của Trung Hoa thời cổ đại, nguyên là  người nước Lỗ trong thời kử³ Xuân Thu. à”ng họ Khổng, tự là  Trọng Nê, tên là  Khưu, sinh năm 551 trước Công Nguyên. Tư tưởng học thuyết của ông đã có ảnh hưởng sâu rộng trong lịch sử­ Trung Hoa và  à Đông.  Tổ tiên của ông là  quý tộc nước Tống, đến đời cụ nội ông lánh nạn nên chạy sang nước Lỗ. Cha ông là m quan Аại Phu ở Ấp Châu, nước Lỗ. Khi Khổng tử­ còn nhử thì cha qua đời, mẹ ông đưa con vử đô thà nh Khúc Phụ thuộc nước Lỗ sống một cuộc sống nghèo khổ. Khổng tử­ được hấp thụ nửn văn hóa Cổ lão của Аất Tống là  con cháu đời sau của à‚n Thương và  nước Lỗ lại là  đất phong cảnh của Chu Công và o đầu nhà  Chu. Cả hai nửn văn hóa nà y được kế thừa văn hóa Thượng Chu sinh ra một Khổng Tử­ vĩ đại.

Và o năm Kỷ Mão 979 Nam Việt Vương Liễn giết chết Hoà ng Thái Tử­ Hạng Lang. Nam Việt Vương là  con trưởng của vua, lúc vua  bình thiên hạ thì Liễn là  người chịu gian khổ, nuôi chí cùng cha là m nghiệp lớn, sau khi khải hoà n vua có ý truyửn ngôi cho Liễn. Nam việt Vương được vua cha xin nhà  Tống tấn phong. Nhưng khi Hoà ng Thái Hậu sinh thêm con nhử là  Hạng Lang thì vua cha đổi ý và  lập Hạng Lang là m Thái tử­. Liễn ghen tức nên lập mưu giết chết Hạng Lang. Sử­ thần Ngô Sĩ Liên bà n: Nối ngôi dùng con Аích là  đạo thường muôn đời, bử đạo ấy chưa từng không gây loạn. Cũng có khi nhân thời loạn mà  lập Thái tử­, thì trước hết chọn người có công hoặc con đích trưởng quá ác phải bử thì sau mới lập con thứ. Thế là  xử­ việc lúc biến mà  vẫn được đúng đắn, người xưa vẫn từng là m. Nam Việt Vương Liễn là  con trưởng lại có công chưa bị lỗi lầm gì. Tiên Hoà ng yêu con thứ mà  quên con trưởng, cho như thế mới tử tình yêu quý, không biết như thế mà  là m hại con. Liễn lại nhẫn tâm, đến nỗi giết em, thiên đạo nhân luân mất hết, chuốc họa chết thiệt thân, còn liên lụy cả cha nữa, há chẳng rùng rợn lắm thay. Không phải thế tội ác của Аỗ Thích do đâu nảy ra để hợp với lời sấm được. Năm Thái Bình thứ 5 (974), sấm ngữ nói rằng : Аỗ Thích thí đinh đinh, Lê gia xuất thánh minh, cạnh đầu đa hoà nh nhi, đạo lộ tuyệt nhân hà nh. Thạp nhị xưng đại vương, thập ác vô nhất thiện, thạp bát tử­ đăng tiên, kế đô nhị thập thiên (Аỗ Thích giết hai Аinh, nhà  Lê nổi thánh minh, tranh nhau nhiửu hoà nh nhi, ngoà i đường không bóng người. Loạn mười hai sứ quân, toà n ác không một thiện, mười tám con lên tiên, sao kế đô hai chục ngà y). Ngà y trước khi còn hà n vi nhà  vua thường đi đánh cá, bắt ốc mò cua ở sông Giao Thủy, khi kéo lưới nhăt được hòn ngọc quý, không may va và o thuyửn sứt mất một góc. Аêm ấy nhà  vua và o ngủ nhử ở chùa Giao Thủy đợi đến sáng mang cá đi bán,viên ngọc quý vua giấu dưới cái giử đựng cá. Ban đêm hòn ngọc phát ánh sáng rất lạ và  đẹp, nhà  sư chùa ấy gọi dậy hửi duyên cớ, vua nói thực và  đưa ngọc cho sư xem, sư thà  than rằng: Ngà y sau anh sẽ là  người phú quý không ai bì kịp, thế nhưng phúc nhà  anh không được bửn lâu. Аúng vậy, khi lên là m vua một thời gian nội bộ trong triửu rối ren như đã nói ở trên cho nên vua cha bị Аỗ Thích đang đêm giết hại, Nam Việt Vương Liễn cùng chung số phận với Thượng hoà ng. Như vậy Аinh Tiên Hoà ng ở ngôi được 12 năm, ông là  vua sáng, tà i năng, mưu lược, dũng cảm nhưng chỉ vì mất cảnh giác mà  không giữ được trọn đời. Аịnh Quốc công Nguyễn Bặc, Ngoại giáp Аinh Аiửn, Tập đạo tướng quan Lê Hoà n sau khi giết chết Аỗ Thích đã tôn Vệ Vương Toà n lên ngôi Hoà ng Аế lúc mới 6 tuổi. Lê Hoà ng tự xưng là  phó Vương là m công việc nhiếp chính như Chu Công ( tên gọi là  Cơ Аán, Thời nhà  Chu Trung Quốc). Các quan đại thần như Nguyễn Bặc, Аinh Аiửn... nghi ngại Lê Hoà n cướp ngôi nên đã dấy binh chống lại Lê Hoà n, việc không thà nh bị Lê Hoà n đánh bại. Nguyễn Bặc và  một số Аại thần bị Lê Hoà n bắt sống và  vu cho tội cướp ngôi. Lê Hoà n cho chém chết và  bêu đầu.

Thời gian nà y đất nước gặp nhiửu nguy cơ bị xâm lược. Phía Bắc quân Tống nhòm ngó, phía Nam Phò mã Ngô Nhật Khánh phản nghịch rước quân Chiêm Thà nh và o cướp bóc. Vua nối còn bé nên nhiửu tướng lĩnh muốn tôn Lê Hoà n lên là m vua để đảm đương công việc của triửu đình. Аược sự ủng hộ của các đại quan, Thái hậu Dương Vân Nga đã mời Lê Hoà n lên ngôi Hoà ng Аế. Giáng phong vua là m Vệ Vương. Việc  nà y còn để lại cho hậu thế nhiửu lời bà n luận vử quan hệ lúc bấy giử của Lê Hoà n và  Dương Vân Nga. Nhưng xét bối cảnh lúc bấy giử, giặc giả nổi lên khắp nơi, lại có nguy cơ bị ngoại quốc xâm lược cho nên việc lên ngôi của Lê Hoà n là  kịp thời và  ý của trời, vì chỉ có Lê Hoà n là m minh chủ thì đất nước mới tránh được họa xâm lăng. Sử­ thần Ngô Sĩ Liên cũng có lời bình trong Аại Việt sử­ ký toà n thư vử việc nà y, ông cho rằng là m sao tránh được sự dèm pha trong việc Lê Hoà n nhiếp chính. Lê Hoà n lên ngôi xưng là  Đại Hà nh Hoà ng Аế.

Chuyện kể rằng, cha vua tên là  Mịch, mẹ vua tên là  Đặng Thị Sen, khi mới có thai bà  họ Аặng nằm mơ thấy trong bụng nở hoa sen, chỉ trong và i phút là  hoa sen kết hạt, bà  lấy chia cho mọi người, riêng mình không ăn. Аến ngà y rằm tháng 7 năm Thiên Phúc thứ 6 (năm 941) Lê Аại Hà nh chà o đời với dáng mạo khác thường. Bà  Đặng Thị Sen nói với mọi người rằng: Thằng bé nà y lớn lên ta sợ không kịp hưởng lộc của nó. Аược và i năm thì cả cha và  mẹ đửu qua đời. Trong cơn hoạn nạn đói rét không có ai chăm nuôi thì Vua được một viên quan nhử người họ Lê nhận vử là m con nuôi, viên quan nà y hết lòng thương yêu coi như con đẻ của mình. Có đêm rét mướt vua úp cối ngủ, trên người phát ra một thứ ánh sáng lạ. Viên quan nhử lại gần xem thì thấy một con rồng và ng che ấp bên trên. Viên quan nà y thấy có điửm thiêng nên lại cà ng yêu quý Lê Hoà n.

Аặng Văn Hiếu học nhiửu vử môn sử­ và  luôn theo dõi việc thời thế để có thể đem tà i mọn của mình ra giúp dân. Là  Người có họ hà ng với bà  Đặng Thị Sen là  mẹ của vua Lê Аại Hà nh, cho nên khi nghe tin vua ra chiếu tìm người tà i, Аặng Văn Hiếu đã vử kinh xin được và o yết kiến. Аại Hà nh Hoà ng Аế đã phong Аặng Văn Hiếu giữ một chức quan nhử nhưng luôn coi ông là  ngoại thích của mình. à”ng được các đời vua kế tiếp như Trung Tông Hoà ng Аế, Ngọa Triửu Hoà ng Аế trọng dụng bởi lòng trung thực và  sự hiểu biết sâu sắc. Khi Ngọa triửu Hoà ng Аế băng hà , Lý công Uẩn lên ngôi đã phong ông giữ chức Thái Phó, một trong những vị trí chủ chốt của triửu đình.

(0) Bình luận
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Thái phó Аặng Văn Hiếu - một nhân tà i đất Hoan Châu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO